Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
bạn ơi chỉ so sánh ở bắc mĩ thôi ko so sánh vs nam mĩ
Vì Châu Mỹ trải dài từ vùng Cực Bắc đến gần vùng Cực Nam, địa hình đa dạng, nhiều núi cao, đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn.
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 – 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc – nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây – đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc – tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Trước đay, công nghiiệp châu âu chú trọng phát triển các ngành luyện kim, hóa chất, chế tạo máy... từ những năm 80 của TK20, nhiều ngành như luyện kim, khai thác than, đóng tàu... bị giảm sút mạnh do sự cạnh tranh của các nước và các lãnh thổ công nghiệp mới. Ngày nay, phát triển các ngảnh mủi nhọn như cơ khí chính xác và tự động hóa, điện tử, công nghiệp hàng không...
THỰC HÀNH:
VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô-XTRÂY - LI -A
1. Đặc điểm địa hình:
- Địa hình có thể chia thành 5 khu vực.
+ Một đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Tây.
+ Cao nguyên Tây Ô - Xtrây - li - a : Khá bằng phẳng với độ cao khoảng 700 - 800m.
+ Đồng bằng trung tâm: nhiều sông, hồ cao trung bình khoảng 200m.
+ Núi cao phía Đông: độ cao trung bình khoảng 1000m.
+ Một đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Đông.
- Đỉnh núi cao nhất: Rao - đơ Mao cao khoảng 1500m.
2. Đặc điểm khí hậu:
Các khu vực |
Đặc điểm khí hậu | Giải thích |
Miền Đông | - Lượng mưa lớn 1500mm/năm. |
-> Ảnh hưởng dòng biển nóng. - Gió Tín Phong thổi thường xuyên. |
Miền Trung |
- Lượng mưa 274mm/ năm - Sự chênh lệch nhiệt độ các mùa trong năm rõ rệt. |
- Nằm sâu trong nội địa, xa biển, ảnh hưởng chí truyến Nam. - Địa hình thấp, núi cao xung quanh. |
Miền Tây |
- Lượng mưa 883mm/ năm. - Nhiệt độ thấp hơn Miền Đông. |
-> Ảnh hưởng dòng biển lạnh, gió Tây Ôn Đới. - Khí hậu khô hạn. |
Nhận xét:
- Lượng mưa phía Đông cao hơn phía Tây.
- Nhiệt độ phía Đông cao hơn phía Tây.
* Sự phân bố hoang mạc:
- Hoang mạc phân bố ở phía Tây lúc địa nơi có lượng mưa giảm dần từ biển vào.
- Sự phân bố hoang mạc phụ thuộc vào vị trí, địa hình và ảnh hưởng thường xuyên của dòng biển lạnh và hướng gió thổi thường xuyên.
P/s: Tiếc gì 1 lời cảm ơn ~~
các điều kiện mà nền công nghiệp bắc mĩ phát triển cao là
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Trình độ KHKT cao
+ cách tổ chức, sản xuất nông nghiệp tiên tiến, chuyên môn hóa cao
cô giáo mk nói vậy bạn học tốt nha
Nhờ điều kiện :
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều mỏ khoáng sản.
- Nguồn lao động dồi dào, có tri thức cao.
- Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến.
- Thị trường tiêu thụ rộng rãi.
Câu 1:
Lãnh thổ châu Mĩ có giới hạn và vị trí địa lí như thế nào?
Câu 2:
Cho biết đặc điểm địa hình châu Mĩ?
Câu 3:
Tại sao châu Mĩ có nhiều đới và kiểu khí hậu như vậy?
Câu 4:
Giải thích tại sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng ?
Câu 5:
Cho biết sự khác nhau về đô thị hóa giữa Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ?
Câu 6:
Trình bày sự khác nhau về sản xuất nông nghiệp giữa các nước Bắc Mĩ với các nước Trung và Nam Mĩ?
Câu 7:
Cho biết giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lí của Châu Nam Cức?
Câu 8:
Trình bày đặc điểm bề mặt địa hình , khoáng sản, sinh vật ở lục địa Nam Cực?
Câu 9:
Cho biết vai trò của tầng ozon ? Nguyên nhân làm suy giảm tầng ozon , hậu quả của việc suy giảm tầng ozon và biện pháp khắc phục?
Câu 10: Cho biết lãnh thổ châu Đại Dương gồm những bộ phận nào?
Câu 11:
Hãy nêu giới hạn và vị trí địa lí của châu Âu.
Câu 12:
Kể tên và nêu sự phân bố các dạng địa hình chính của châu Âu.
Bạn thi tốt nha!