K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

mình đây

21 tháng 10 2016

=_=, tự hỏi, tự tl

21 tháng 9 2016

có 

21 tháng 9 2016

dien di

9 tháng 5 2021

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
  + Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
  + Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
    + Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
    + Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
    + Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả:  Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
     + Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
     + Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

Khởi nghĩa Lý Bí 

- Nguyên nhân:    + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
    + Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
 -  Diễn biến:
       + Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
       + Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
      + Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
       + Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
       + Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng 
 
- Nguyên nhân:
   + Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
   + Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
   + Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
    + Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.

         - Ý nghĩa:
      + Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
      + Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
     +  Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc

9 tháng 5 2021

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
  + Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
  + Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
    + Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
    + Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
    + Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả:  Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
     + Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
     + Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

Khởi nghĩa Lý Bí 

- Nguyên nhân:    + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
    + Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
 -  Diễn biến:
       + Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
       + Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
      + Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
       + Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
       + Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng 
 
- Nguyên nhân:
   + Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
   + Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
   + Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
    + Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.

         - Ý nghĩa:
      + Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
      + Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
     +  Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc

4 tháng 12 2016

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

8 tháng 1 2019

Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ

Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ

9 tháng 5 2021

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



 

9 tháng 5 2021

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

 

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

 

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

 

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

 

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

 

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

 

Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ. Cuộc chiến có nguyên nhân từ các hoạt động quân sự của quân Khmer Đỏ tấn công vào lãnh thổ Việt Nam, giết chóc người dân và đốt phá làng mạc Việt Nam trong những năm 1975 – 1978.

HOK TỐT
@Sunn

 

Chiến thắng đập tan chế độ diệt chủng Pol Pot - Ieng Sary mùa Xuân năm 1979 là chiến công chung của hai dân tộc Việt Nam - Campuchia, kết quả của sự phối hợp chiến đấu giữa quân đội Việt Nam với các lực lượng yêu nước, cách mạng chân chính Campuchia và sự ủng hộ to lớn của nhân dân Campuchia.

1 tháng 5 2016

tuy tung nguoi ban a

1 tháng 5 2016

Sai . Người này vị ấm đầu.

11 tháng 5 2016

mk chỉ có Sử, mốt mk mới thi Sinh

11 tháng 5 2016

Umk đúng rùi, mk cx càn lắm mong các bạn giúp cho mk với lại mk học chương trình vnen nha.

20 tháng 11 2016

.Nhà nước Văn Lang ra đời khoảng thế kỉ \(\overline{VIII}\) - \(\overline{VII}\) TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . Đóng đô Bạch Hạc ( Phú Thọ ) ,do Hùng Vương đứng đầu .

20 tháng 11 2016

Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.