Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những biểu hiện nào dưới đây của địa hình nước ta không phải là thuộc tính của nhiệt đới gió mùa ẩm.?
A. Đất đá trên bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ.
B. Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
C. Nhiều dạng địa hình Cacxtơ độc đáo.
D. Có đường bờ biển dài.
1.
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính chất nhiệt đới:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm
- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:
+ Gió mùa đông: lạnh, khô.
+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.
- Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí > 80%.
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. ... Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.
Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
-Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông-lâm kết hợp.
-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trong sản xuất nông nghiệp.
Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác :
-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.
-Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngại cũng không ít:
+Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.
+Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
Đặc điểm đa dạng của địa hình nước ta phản ánh :
A. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phong hóa mạnh mẽ
B. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và tác động của con người
C. lịch sử tự nhiên lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm
D. lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài và phức tạp
THANK YOU BẠN RẤT RẤT NHIỀU NHA
TRƯỜNG MK CHUẨN BỊ THI HỌC KÌ R VẬY NÊN MK CẦN GẤP CÂU TRẢ LỜI
Đặc điểm chung của địa hình |
Thông tin chứng minh |
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta |
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình dưới 1000m chiếm tới 85%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% - Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ |
Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp |
- Vận động Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa… - Trong từng bậc địa hình còn có các bậc địa hình nhỏ: bề mặt san bằng, cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển… - Hướng nghiêng địa hình: TB-ĐN - Hướng núi chính: TB-ĐN và vòng cung |
Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người |
- Quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi: hiện tượng cacxto, các khe rãnh, xói mòn… - Quá trình bồi tụ ở vùng đồng bằng: ĐBSH, ĐBDH miền trung, ĐB SCL - Tác động của con người + Đào kênh mương, đắp đê làm địa hình đồng bằng thay đổi + Khai thác đất sét, đá vôi, than đá và các loại khoáng sản làm mất các ngọn núi, quả đồi⟹ địa hình bị san bằng (ví dụ các núi đá vôi ở Thanh Hóa, Ninh Bình, Quảng Ninh bị khai thác sản xuất xi măng) - Lấn biển làm mất địa hình bờ biển tự nhiên (Ven biển Hạ Long - Quảng Ninh) |
Chúc em học tốt!
Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:
+ Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.
+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn song Hồng đến dãy Bạch Mã.
● Hướng vong cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: trong điều kiện lớp vỏ phong hóa dày, thấm nước tốt, vụn bở, trên các sườn đất dốc, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá, hiện tượng trượt đất, đá lở.
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: hệ quả của quá trình xâm thực là sự mở mang nhanh chóng, đồng bằng hạ lưu sông (đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long).
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:
+ Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)
+ Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.
+ Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện…
Câu 10: Vị trí địa lý và hình dáng lãnh thổ không tạo ra đặc điểm nào của thiên nhiên Việt Nam:
A. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, cảnh quan tự nhiên đa dạng và phong phú
B. Trải dài qua 15 vĩ độ
C. Mở rộng về phía đông và đông nam
D. Khí hậu lạnh vào mùa đông trên phạm vi cả nước.
nào không phải là đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? A. Môi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mòn. B. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. C. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. D. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh của con người