K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

17 tháng 12 2021

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=504000J\)

Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường nên \(A=Q_{thu}=504000J\)

Thời gian đun sôi nước:  \(A=UIt\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{A}{U\cdot I}=\dfrac{504000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=504s\)

3 tháng 9 2016

gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm

m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:

86kJ= 86000J

Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg

=> m1 = 1,2 - m2

Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:

A =( m1.c1 +m2.c2) Δt

(=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}

(=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720

(=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720

(=) 3320 m2 = 664

(=) m2= 0,2(kg)

=> m1 = 1kg

Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg

khối lượng nước là 0,2kg

23 tháng 11 2021

Uhm, bạn đăng cả đề chứ có 1 ý như thế này thì ba chấm.......

2 tháng 1 2024

\(TT\)

\(U=220V\)

\(P\left(hoa\right)=1000W\)

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

\(t^0_1=25^0C\)

\(t^0_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t^0=75^0C\)

\(t=?s\)

c = 4200J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng cung cấp cho ấm điện là:

\(Q=m.c.\Delta t^0=1,5.4200.75=472500J\)

Thời gian đun sôi nước là:

\(Q=P\left(hoa\right).t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{472500}{100}=472,5s\)

Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là Pt = cm(t2 – t1), từ đó suy ra

t = = 672 s.



4 tháng 9 2019

Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.

Ta có:

+ A=PtA=Pt

+ Q=mcΔtQ=mcΔt

Lại có:

A=QA=Q, tức là Pt=cm(t2t1)Pt=cm(t2–t1), từ đó suy ra:

t=cm(t2t1)P=4200.2(10020)1000=672st=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672s.