K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ?

Trả lời:

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Vai trò

-phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ

-sx rượu , bia , chế biến 1 số thực phẩm lm men nở bột mì

-lm thức ăn , lm thuốc

10 tháng 5 2017

Nấm có đặc điểm gì giống với vi khuẩn?

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Vai trò của nấm đối với tự nhiên, con người và thực vật?

Hãy nêu vai trò của Nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người? | Nobita

10 tháng 5 2021

Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả

Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn

10 tháng 5 2021

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử

*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay

*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Tách ra điiiiiiiii .-.

2 tháng 3 2022

Câu 1: Đa dạng của nguyên sinh vật. Vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Chúng đa dạng về hình dạng, kích thước, môi trường sống

- VD : Trùng roi xanh sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, ....

           Trùng kiết lị sống kí sinh trong ruột
Câu 2: Đặc điểm của nấm. Một số bệnh do nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. 

- Đặc điểm :  Đa số cấu tạo đa bào, một số ít đơn bào, cấu tạo bởi nhiều sợi , sinh sản bằng bào tử

- Một số bệnh do nấm : Nấm da đầu, lang ben, nấm máng tay,....

- Cách phòng tránh : Rửa mặt, vệ sinh cá nhân đều đặn, tắm xog lau khô đầu và toàn thân, cắt móng tay, không thổi vào da mặt,....
Câu 3: Đặc điểm nhận biết các ngành thực vật (Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín) và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành.

- Đặc điểm nhận biết : 

+  Rêu : Nhỏ, mọc thành đám, thường thấy ở nơi bờ tường, góc giếng, nơi ẩm ướt tối tăm, ...., kĩ hơn là không có mạch, lá và rễ giả, sinh sản bằng túi bào tử

+ Dương xỉ : Có mạch dẫn, rễ, lá thật , lá già duỗi thẳng màu sẫm, lá non cuộn tròn như vỏ ốc màu lục nhạt, lật mặt dưới lá sẽ thấy những đốm nhỏ lak các túi bào tử

+ Hạt trần : Có mạch dẫn, rễ cọc, thân gỗ, lá kim, không có hoa nhưng có nón, hạt nằm trên lá noãn hở

+ Hạt kín : Có mạch dẫn, rễ lá đa dạng (rễ cọc, chùm,...) (lá đơn, kép,...) , có hoa quả hạt, hạt nằm bên trong vỏ thịt của quả
Câu 4: Vai trò của thực vật đối với môi trường, với động vật và con người. Lấy ví dụ minh họa.

- Vai trò ..... :

+ Tăng khí oxi, giảm khí cacbonic

+ Điều hóa khí hậu

+ Thải hơi nước -> Tạo mây -> tăng lượng mưa

+ Lọc bụi, vi khuẩn,... khỏi không khí

+ Cản bớt gió, ánh sáng mặt trời

+ Là chỗ ở của động vật

+ Cung cấp thức ăn cho động vật, con người

+ Cung cấp gỗ, thuốc,... cho con người

+ .....vv
Câu 5: Đặc điểm nhận biết các ngành (lớp) động vật và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành (lớp).

(cái này hơi dài nên bn tự lm xíu nha mik hơi lười tra gg :>)
Câu 6: Vai trò của động vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Vai trò : (Tham khảo)

Đối với con người :

– Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,…

– Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,…

– Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,…: chó, ngựa, voi, khỉ,…

– Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,… 

Đối với thiên nhiên

– Đa dạng sinh học
– Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
– Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa…..

- VD : bn có thể tự lấy luôn .-.

1/ Vai trò của nấm:

giải độc và bảo vệ tế bào gan

thải những chất độc hại khỏi cơ thể

làm thuốc 

phân hủy xác chết động thực vật 

Phòng ngừa:

vệ sinh cá nhân tốt 

mặc quần áo sạch

không nên sử dùng đồ chung

tắm bằng nước sạch

2/ Đặc điểm thực vật có mạch:có các mô mạch ới chức năng tuần hoàn các tài nguyên trong cây có kích thước lớn 

Đặc điểm thực vật không có mạch:không có rễ,thận và lá,tùy cấu trúc có mô mạch hay không

Để làm thực vật đa dạng và phong phú cần:

+Ngăn chặn việc phá rừng,đốt rừng

+Không nên khai thác bừa bãi

+Cấm buôn bán các loài thực vật quý hiếm

3/Đặc điểm của động vật không xương sống:hình thức sinh sản hữu tính,không có xương trong,có thể có bộ xương ngoài bằng kitin

Đặc điểm của động vật xương sống:hô hấp bằng mang hoặc phổi,có bộ xương trong,có hệ thần kinh,sinh sản hữu tính,có xương sống chảy dọc cơ thể

Để làm cho động vật đa dạng và phong phú cần:

chăm sóc các loài động vật

không săn bắn bữa bãi và buôn bán trái phép

không nên sử dụng mìn, pháo khi đánh bắt thủy hải sản

 

 

1) - Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật có nhiều lông hút 

+ Thân rễ hình trụ nằm ngang 

+ Lá đã có gân

+ Lá non đầu cuộn tròn

+ Lá già mặt dưới có bào tử 

- Cơ quan sinh sản :

+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử 

+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử

- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...

19 tháng 4 2021

trong SGK sinh học 6 có đó

6 tháng 4 2016

Câu 1:Các ngành thực vật:

+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).

+Nghành tảo: 2 loại:

*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.

*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.

+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.

+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.

+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.

Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.

            Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.

Câu 3: Hạt kín:

-cơ quan sinh sản:

*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

           Hạt trần:

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

-cơ quan sinh sản:

*nón:nón đực và nón cái.

Câu 4:

-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.

-Cung cấp nơi ở cho các động vật.

-Đem lại giá trị kinh tế cao.

Câu 5:

-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.

-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.

Câu 6:

-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...

-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...

Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)

Cần phải làm:

-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.

-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.

-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Chúc bạn học giỏi!leuleu

 

12 tháng 4 2016

Có phải là Anh Dũng lớp 6a ko

9 tháng 3 2022

Tham khảo

 

 Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Vd: Các nấm hiển vi trong đất.

– Đối với con người:

+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.

+ Làm thức ăn, làm thuốc. Vd: men bia, nấm linh chi…..

* Nấm có ích :

Nấm có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống của con người và thiên nhiên

- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ

- Làm thức ăn , làm thuốc

- Sản xuất rượi bia ,chế biến một số thực phẩm,làm men nở bột mì ...

* Nấm có hại:

- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người

- Nấm mốc làm hỏng thức ăn , đồ dùng ...

- Nấm gây ngộ độc cho con người: Nấm độc đỏ , nấm độc đen ...

6 tháng 5 2021

- Nấm có tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con người:

+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.

+ Sản xuất rượ, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

+ Làm thức ăn.

+ Làm thuốc.

- Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại:

+ Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng hoặc gây bệnh cho con người và động vật.

+ Làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.

+ Nấm độc ăn phải có thể gây chết người.

Ăn phải nấm độc cần phải sơ cứu ngay lập tức, đưa đến bệnh viện...

18 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Nấm có vai trò quan trong trong đời sống của con người. Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu (nước tương) và tempeh. Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ở nhiều nước. Nhiều loại nấm được sử dụng để sản xuất chất kháng sinh, gồm các kháng sinh β-lactam như penicillin và cephalosporin. Những loại kháng sinh này đều được sử dụng rộng rãi trong việc chữa trị các bệnh do vi khuẩn gây ra như: lao, phong cùi, giang mai và nhiều bệnh khác ở đầu thế kỷ 20, tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong hóa học trị liệu kháng khuẩn. Môn khoa học nghiên cứu về lịch sử ứng dụng và vai trò của nấm được gọi là nấm học dân tộc

Nấm có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và con người ? 

- Nấm có vai trò quan trọng  trong tự nhiên và trong đời sống con người

+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.

+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

+ Làm thức ăn.

+ Làm thuốc.

- Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại:

+ Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng hoặc gây bệnh cho con người và động vật.

+ Làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.

+ Nấm độc ăn phải có thể gây chết người.

Nếu ăn phải nấm độc cần xử lí như thế nào ?

- Ăn phải nấm độc cần phải đi bệnh viện ngay lập tức bởi không có phương pháp điều trị cụ thể bởi có rất nhiều loại nấm độc.