Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ :
_ Thời gian : Đầu năm 1344
_Địa bàn : Yên Phụ (Hải Dương)
2.Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
_ Thời gian : Năm 1379
_Địa bàn :sông Chu (Thanh Hoá)
3.Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn
_ Thời gian : Năm 1390
_Địa bàn : Sơn Tây
4.Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Như
_ Thời gian : Năm 1399
_Địa bàn : vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang
I. Trắc nghiệm :
Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng
Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?
B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?
B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?
B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?
B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?
D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?
A. Nguyễn Thanh
II. Tự luận (5 điểm):
Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?
- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
I. Trắc nghiệm :
Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng
Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?
B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?
B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?
B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?
B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?
D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?
A. Nguyễn Thanh
II. Tự luận (5 điểm):
Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?
- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:
+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.
+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
1. Khởi nghĩa Trần Tuấn ở Hưng Hóa ( vùng Tây Bắc) và Sơn Tây ( Vĩnh Phúc, Phú Thọ ) - 1511
2. Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng ở Nghệ An, Thanh Hóa - 1512
3. Khởi nghĩa Phùng Chương ở Tam Đảo - 1515
4. Khởi nghĩa của Trần Cảo ở Quảng Ninh - 1516
Câu 1: + Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là:
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm. Quan lại đục khoét nhân dân.
-Ruộng đất bị quan lại, địa chủ lấn chiếm. Hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra, công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.
-Những năm 40 thế kỉ XVIII,nông dân chết đói, phiêu tán khắp nơi. Cuộc sống đó đã thúc đẩy nông dân bùng lên khởi nghĩa.
+ Một vài cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) nổ ra ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Lê Duy Mộc(1738-1770) hoạt động từ Thanh Hóa đến Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cần(1741-1751) xuất phát từ Đồ Sơn lên Kinh Bắc với khẩu hiệu "lấy của giàu chia dân nghèo".
-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1761) hoạt động ở đồng bằng sau chuyển lên Tây Bắc được nhân dân hết lòng ủng hộ.
+Ưu điểm các cuộc khởi nghĩa: Tuy các phong trào thất bại nhưng đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
+ Khuyết điểm các cuộc khởi nghĩa: Diễn ra không cùng một lúc, không phát huy được sức mạnh dân tộc.
- Vậy thì chúng ta nên cố gắng tổ chức các cuộc tấn công mang tính đoàn kết hơn,tập hợp lực lượng và đành tan quân xâm lược.
Câu 2:
- Sau chiến thắng Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (1428)-Lê Thái Tổ.
-Khôi phục quốc hiệu là Đại Việt.
-Đứng đầu nhà nước là vua nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần. Ở triều đình có 6 bộ: Lại,Hộ,Lễ,Binh,Hình,Công. Ngoài ra còn có các cơ quan chuyên cách: Hàn lâm viện,Quốc sử viện,Ngự sử đài....
-Thời Lê Thánh Tông cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt: đô ti,thừa ti,hiến ti.
-Dưới đạo là phủ,châu,huyện,xã.
Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại . Nhưng qua đó đã thể hiện ý chí lòng yêu nước của nhân dân ta thời bấy giờ trước sự suy sụp của nhà Trần thời bấy giờ
- Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại nhưng thể hiện đc tin thần quyết thắng, đem lại sự công bằng cho nông dân VN