Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
5.Độ tuổi được phép kết hôn theo đúng quy định là từ đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ và từ đủ 20 tuổi trở lên đối với nam. Nếu kết hôn khi chưa đủ tuổi này sẽ bị coi là tảo hôn hay còn gọi là kết hôn chưa đủ tuổi, đồng thời sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Hậu quả:
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
6.Quyền và nghĩa vụ:
Quyền và nghĩa vụ về nhân thân được quy định tại Điều 17, 18,19, 20, 21, 22, 23 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:
Điều 17. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan.
Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng
Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ.
Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng
1. Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.
2. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác.
Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng
Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.
Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Nghĩa vụ về tài sản chung của vợ chồng trong hôn nhân được quy định tại Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình 2014. Cụ thể:
Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.
Trách nhiệm của công dân, học sinh về hôn nhân:
Có thái độ thận trọng và nghiêm túc trong tình yêu hôn nhân , không vi phạm pháp luật về quy định hôn nhân.
5 Nó còn có cách gọi khác được ghi nhận trong luật là “Tảo hôn”. Tảo hôn theo khoản 8 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 được hiểu là: Việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này.
hậu quả :
Hậu quả của tảo hôn và hôn nhân cận huyết gây ra là thấy rất rõ, đối với bản thân và gia đình: bản thân mất đi cơ hội về học tập, bỏ học sớm, việc làm tốt, cơ hội để cải thiện điều kiện sống. ... Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống tương lai của những bà mẹ và những đứa trẻ được sinh ra
6: Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình
-trách nhiệm công dân :+phải có thái độ thận trọng nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân
+ko vi phạm các quy định về pháp luật trong hôn nhân
+vợ chồng bình đẳng
-trách nhiệm học sinh :
+học tập thật tốt
+ko vi phạm qua định của pháp luậ
TK em nhé
1) Những hành vi phạm pháp luật dân sự nào được giảm án:
- Người bị kết án về tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội
- Tội phá hoại chính sách đoàn kết; tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân;
- Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân;
- Người bị kết án từ 10 năm tù trở lên về một trong các tội quy định tại Chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ luật Hình sự do cố ý hoặc người bị kết án từ 07 năm tù trở lên về tội cướp tài sản;
- Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
- Tội sản xuất trái phép chất ma túy; tội mua bán trái phép chất ma túy
- Tội chiếm đoạt chất ma túy của Bộ luật Hình sự đã chấp hành án phạt tù được một thời gian do Chủ tịch nước quyết định
2) Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụBên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ.
3)
Khi bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thì sẽ làm phát sinh trách nhiệm dân sự. Một trong những loại trách nhiệm dân sự mà bên vi phạm phải gánh chịu được pháp luật công nhận là trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Điều 352 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ như sau:
“Điều 352. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ”.
-Quyền tự do kinh doanh: Công dân có thể kinh doanh các mặt hàng tuỳ ý miễn sao kinh doanh dưới sự quản lí của nhà nước và không buôn bán các mặt hàng có trong danh sách đen,.....Các hộ kinh doanh có các hành vi buôn bán gian dối đều sẽ phải chịu án phạt của nhà nước. Có thể là cấm kinh doanh trong vài tháng hoặc thậm chí tước đi giấy phép kinh doanh,....
-Đóng thuế: Đây là nghĩa vụ của công dân khi kinh doanh, số thuế được thu sẽ được chi vào các việc chung đảm bảo lợi nhuận cho cả nhà nước và công dân, đóng thuế cũng làm ổn định chung về cơ cấu thị trường,...Các hành vi trốn thuế đều là vi phạm pháp luật,...
✔THAM KHẢO
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân thủ trên những quy định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.
Tự do kinh doanh là quyền được lựa chọn:Hình thức tổ chức kinh tếNgành nghềQuy mô kinh doanhTuy nhiên, tất cả phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nước
Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh chúng ta phải:
+ Ra sức hoc tập, tu dưỡng đạo đức,rèn luyện sức khỏe, luyện tệp quân sự
+ Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường hoc và nơi cư trú.
+ Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.
+ Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
Lao động là quyền vì mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
Lao động là nghĩa vụ vì mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
Lao động là quyền vì mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
Lao động là nghĩa vụ vì mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
a.Cách xử sự của H là sai còn của bố mẹ H là đúng bởi vì H không nên kết hôn quá sớm sẽ gây ảnh hướng tới H và anh T. Tảo hôn sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đối với bản thân H và gia đình H bởi vì lúc này H vẫn chưa học xong, có đủ kiến thức để tìm việc làm ôn định kinh tế gia đình. Cả 2 người sẽ lâm vào bế tắc bởi vì không có việc làm để kiếm tiền sống. Sự từ chối bởi lý do quá nhỏ để kết hôn của bố mẹ H là đúng. Ở đây H đã vi phạm luật kết hôn ở Việt Nam là phải từ 18 tuổi trở lên
b. Nếu H cứ cãi lời bố mẹ và kết hôn anh T thì cuộc hôn nhân của họ sẽ không được pháp luật thừa nhận vì đã vi phạm luật hôn nhân của Nhà nước
c. Qua câu chuyện, rút ra được là chúng ta cần phải hoàn thành đại học, từ 18 tuổi trở lên đủ kiến thức, nhận thức để tìm việc làm ổn định kinh tế, sau đó mới kết hôn chồng vì khi đó đã đủ điều kiện và đúng theo pháp luật
a) Em sẽ không đồng ý với hành động của chị H vì bố mẹ chị đã không đồng tình chỉ vì muốn tốt cho con những chị H không quân tâm và đi theo lối suy nghĩ của mình , chị H không nghe lời cha mẹ là một người con hư vì muốn cưới sớm
b) Không , cuộc hôn nhân của cả hai đều sẽ không được pháp luật thừa nhận vì cả hai anh chị đều chưa đến vij tuổi thành niên( tức 18 tuổi) và cả hai anh chị đều trong lứa tuổi đi học ,cả hai nhà đều không đồngys với việc làm nafy của cả hai người
c) Em sẽ:
+ Không cưới sớm trong lứa tuổi học sinh
+ Tập trung vào việc học ,thi cử tốt
+ Nghe lời khuyên bố mẹ
nhanh chạy chậm mận chát
?????