K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn

13 tháng 2 2018

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

13 tháng 2 2018

Cam on nha

10 tháng 2 2019

2n+1=2(n-6)+12+1=2(n-6)+13 chia hết cho n-6 

=> 13 chia hết cho n-6

=> n-6 thuộc Ư(13)={1;13}

=> n-6=1 hoặc n-6=13

n=7                n=19

=> n thuộc {7;19}

1 tháng 2 2017

3x + 1 chia hêt cho 2x - 1

2.(3x + 1) chia hết cho 2x - 1

6x + 2 chia hết cho 2x - 1

6x - 3 + 3 + 3 chia hết cho 2x - 1

3.(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3}

Ta có bảng sau :

2x - 11-12-23-3
x103/2-1/22-1

b) xy + 3x = 0

x.( y + 3) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy nếu x = 0 hoặc y = -3

Thì xy + 3y = 0

26 tháng 1 2019

bai toan kiem tra15 phut truong minh do. the nao co kho ko giup to voi cac ban

26 tháng 1 2019

\(4n+1⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow4.\left(n-3\right)+13⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow13⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

29 tháng 11 2016

x+13cượhia hết x+1
suy ra:x+1+12 chia hết x+1
suy ra:12chia hết x+1
mà ƯC(12)={1;2;3;4;6;12}
suy ra:x+1 thuộc{1;2;3;4;6;12}
suy ra:x thuộc{0,1,2,3,5,11}
đây mình ko dùng được ký hiệu,nhưng khi làm bài bạn hãy sử dụng cho đúng ký hiệu toán học nha!
nhớ kik mình đấy

29 tháng 11 2016

cam on ban nhiu

22 tháng 2 2017

a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10   \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 11  \(⋮\)n - 5

=> 11  \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 )  \(⋮\)n - 5 ]

=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }

=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3 

=> n.n + 3n - 13  \(⋮\)n + 3 

=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3  [ vì  n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 )  \(⋮\)n + 3  ] 

=> 3n - 22  \(⋮\)n + 3 

=>3.( n - 3 ) - 22 - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 3.( n - 3 ) - 31    \(⋮\)n + 3 

=> 31  \(⋮\)n + 3  [ vì 3. ( n - 3 )  \(⋮\)n + 3  ]

=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

Vậy:  n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

c) n+ 3 \(⋮\) n - 1 

=> n.n + 3  \(⋮\) n - 1 

=> n.( n - 1 ) + 3 - n  \(⋮\) n - 1 

=> 3 - n  \(⋮\) n - 1  [  vì n.( n - 1 )  \(⋮\) n - 1  ]

=>  n - 3  \(⋮\) n - 1 

=> ( n - 1 ) - 2  \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }

=> n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

 vậy:  n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }