K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

ai trả lời nhanh câu này 

nó kêu cứu ghê quá

8 tháng 11 2017

Help me !!!!!!!!!!!!!! Pls

18 tháng 11 2016

Thay các giá trị Q(1) , Q(2) , Q(3) , Q(4) vào Q(x) được :

\(Q\left(1\right)=1+m+n+p+q=5\)

\(Q\left(2\right)=16+8m+4n+2p+q=7\)

\(Q\left(3\right)=81+27m+9n+3p+q=9\)

\(Q\left(4\right)=256+64m+16n+4p+q=11\)

Ta có hệ \(\begin{cases}m+n+p+q=4\\8m+4n+2p+q=-9\\27m+9n+3p+q=-72\\64m+16n+4p+q=-245\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}m=-10\\n=35\\p=-48\\q=27\end{cases}\)

Từ đó bạn thay vào tính Q(10) , Q(11) , Q(12) , Q(13) nhé ^^

 

18 tháng 11 2016

hell

26 tháng 3 2017

Bài 1:

Dễ thấy: \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow11x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Như vậy ta có thể biến đổi pt ban đầu như sau:

\(x+\dfrac{1}{2}+x+\dfrac{1}{6}+x+\dfrac{1}{12}+...+x+\dfrac{1}{110}=11x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{110}\right)=11x\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{10\cdot11}\right)=11x\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\right)=11x\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(1-\dfrac{1}{11}\right)=11x\)\(\Leftrightarrow x=1-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\) (thỏa mãn)

Bài 2:

Gọi \(a,b,c\) là các chữ số của số có ba chữ số cần tìm

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\le b\le c\le 9\)

Ta có: \(1\le a+b+c\le27\)

Mặt khác số cần tìm là bội của \(18\) nên là bội của \(9\)

Do đó \(a+b+c=9\) hoặc \(a+b+c=18\) hoặc \(a+b+c=27\)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6}\)

Vậy \(a+b+c⋮6\Rightarrow a+b+c=18\)

Từ đó ta tìm được \(a=3;b=6;c=9\)

Do số phải tìm là bội của \(18\) nên chữ số hàng đơn vị chẵn nên 2 số cần tìm là \(396;936\)

Bài 3:

Ta có nhận xét: Với \(x\ge0\Rightarrow\left|x\right|+x=2x\)

Với \(x< 0\Rightarrow\left|x\right|+x=0\). Do đó \(|x|+x\) luôn là số chẵn với \(\forall x\in Z\)

Áp dụng nhận xét trên thì \(|b-45|+b-45\) là số chẵn \(b\in Z\)

Suy ra \(2^a+37\) là số chẵn suy ra \(2^a\) lẻ suy ra \(a=0\)

Khi đó \(|b-45|+b-45=38\)

*)Nếu \(b<45\Rightarrow-(b-45)+b-45=38\Leftrightarrow 0=38\) (loại)

*)Nếu \(b\ge45\Rightarrow2\left(b-45\right)=38\Rightarrow b-45=19\Rightarrow b=64\) (thỏa mãn)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(0;64\right)\)

26 tháng 3 2017

Câu 2:Thử 18 số,là các hoán vị của 123;246;369 xem số nào chia hết cho 18 thì chọn

12 tháng 6 2017

Nhân hết ra rồi rút gọn thôi bạn:

\(A=\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right).\)

\(=2^{32}-2^{30}+2^{28}-2^{26}+2^{23}-2^{19}+2^{18}-2^{16}+2^9\)\(+2^{30}-2^{28}+2^{26}-2^{24}+2^{21}-2^{17}+2^{16}-2^{14}+2^7+2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}\)\(+2^9-2^7+1\)

\(=2^{32}+\left(2^{23}+2^{23}-2^{24}\right)+\left(2^{18}-2^{17}-2^{17}\right)+\left(2^9+2^9-2^{10}\right)+1=2^{32}+1\)

12 tháng 6 2017

Thanks Witch Rose_ Phù thủy hoa hồng !

18 tháng 11 2016

tìm chữ số thập phân thứ 2017 của 10 : 23 ak pn

18 tháng 11 2016

\(\frac{10}{23}\) = 0,(4347826086956521739130)

Chu kì có 22 chữ số

2017 : 22 dư 15

Chữ số thập phân thứ 15 trong chu kì là 2

=> KQ: 2

9 tháng 9 2017

Ta có:

\(N=\left(2x+1\right)^2-2\left(4x^2-1\right)+\left(2x-1\right)^2\)

\(N=\left(2x+1\right)^2-2\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)+\left(2x-1\right)^2\)

\(N=\left(2x+1-2x+1\right)^2=2^2=4\)

Vậy với mọi giá trị của x thì biểu thức \(N=4\)

Chúc bạn học tốt!!!

9 tháng 9 2017

Ta có:

\(N=\left(2x+1\right)^2-2\left(4x^2-1\right)+\left(2x-1\right)^2\)

\(N=\left(2x+1\right)^2-2\left(2x-1\right).\left(2x+1\right)+\left(2x-1\right)^2\)

\(N=\left(2x+1-2x+1\right)^2=2^2=4\)

Vậy vs mọi giá trị của \(x\) thì \(N=4\)

13 tháng 7 2018

Ta có \(\left(x^3-3x+a\right)⋮\left(x-1\right)^2\)

=> \(\left(x^3-3x+a\right)⋮\left(x^2-2x+1\right)\)

=> Tồn tại đa thức Q (x) sao cho \(x^3-3x+a=\left(x^2-2x+1\right)Q\left(x\right)\)

=> Q (x) có bậc 1

=> \(Q\left(x\right)=bx+c\)

=> \(x^3-3x+a=\left(x^2-2x+1\right)\left(bx+c\right)\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}x^2.bx=bx^3=x^3\\c=a\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}b=1\\c=a\end{cases}}\)

=> \(x^3-3x+a=\left(x^2-2x+1\right)\left(x+a\right)\)

=> \(x^3-3x+a=x^3+ax^2-2x^2-2ax+x+a\)

=> \(x^3-3x+a=x^3+\left(a-2\right)x^2+\left(1-2a\right)x+a\)

Đồng nhất hệ số

=> \(\hept{\begin{cases}a-2=0\\1-2a=-3\end{cases}}\)=> \(a=2\)

Vậy khi \(a=2\)thì \(\left(x^3-3x+a\right)⋮\left(x-1\right)^2\)

15 tháng 7 2018

giải bằng phương pháp trị số tiêng

- Gọi thương của phép chia là \(Q_x\)

Ta có :

\(x^3-3x+a=\left(x-1\right)^2.Q_x\forall x\)

+) Với x=1 thì :

\(1^3-3.1+a=0.Q_x\)

\(\Rightarrow-2+a=0\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy với \(a=2\)thì \(x^3-3x+a⋮\left(x-1\right)^2\)

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow x^2+3x-x^2-11=0\)

=>3x-11=0

=>x=11/3

b: \(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=0\)

=>8-2x=0

=>x=4

Bài 3:

a: Sửa đề: \(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x+y+x-y\right)\left(x+y-x+y\right)\)

\(=2x\cdot2y=4xy\)

b: \(=\left(7n-2-2n+7\right)\left(7n-2+2n-7\right)\)

\(=\left(9n-9\right)\left(5n+5\right)=9\left(n-1\right)\left(5n+5\right)⋮9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 1:

ĐK: $x\neq -1$

PT $\Leftrightarrow (x-\frac{x}{x+1})^2+\frac{2x^2}{x+1}=\frac{5}{4}$

$\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x+1})^2+\frac{2x^2}{x+1}=\frac{5}{4}$

Đặt $\frac{x^2}{x+1}=a$ thì pt trở thành:

$a^2+2a=\frac{5}{4}$

$\Leftrightarrow 4a^2+8a-5=0$

$\Leftrightarrow (2a-1)(2a+5)=0$

$\Rightarrow a=\frac{1}{2}$ hoặc $a=\frac{-5}{2}$

Nếu $a=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow 2x^2=x+1\Leftrightarrow 2x^2-x-1=0\Leftrightarrow (x-1)(2x+1)=0$

$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-1}{2}$

Nếu $a=\frac{-5}{2}\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=\frac{-5}{2}$

$\Rightarrow 2x^2+5x+5=0$

$2(x+\frac{5}{4})^2=-\frac{15}{8}< 0$ (vô lý)

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 2:

Đặt $n^2+5n+12=a^2$ với $a\in\mathbb{N}$

$\Leftrightarrow 4n^2+20n+48=4a^2$

$\Leftrightarrow (2n+5)^2+23=(2a)^2$

$\Leftrightarrow 23=(2a-2n-5)(2a+2n+5)$
Vì $2n+2n+5\geq 5$ với mọi số tự nhiên $a,n$ nên:

$2a-2n-5=1; 2a+2n+5=23$

$\Rightarrow n=3$