K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

mk có rồi lè , nhưng chỉ ngớ tự luận hôi nha :

1. hãy trình bày tình hình kinh tế nước ta dưới thời lý

2. học sinh hiện nay cần làm gìa để thể hiện lòng yêu nước ?

HẾT RỒI KHIỂM TRA HỌC KHÌ I CỦA TỤI MÌNH CHỈ CÓ HAI CÂU TỰ LUẬN 8 ĐIỂM THÔI . CONF PHẦN TRÁC NGIỆM 2 ĐIỂM THÌ MÌNH KHÔNG NHỚ ĐƯỢC vui

17 tháng 12 2016

mk chua thi nen chua co nhung co de cuong

16 tháng 5 2019

Câu 1:(2điểm) sự ra đồi của chữ quốc ngữ

Câu 2: (5 điểm) cuộc khởi nghĩa nông dân nào tiêu biểu nhất ở thế kỷ ....?.(phong trào nông dân tây sơn) vì sao?(nêu ý nghĩa lịch sử),nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nông dân đó?

Câu 3 (3điểm):Nguyễn ánh lập lại chế độ phong kiến tạp quyền như thế nào ?

*câu 2 cái trong ngoặc là câu trả lời mk viết trong bài thi và đúng đấy vì mk thi xong oy!banh

29 tháng 9 2016

Bạn nhấp vô link sau lafcos nè:

http://onthionline.net/de-thi/item/7128363/de-kiem-tra-15-phut-lich-su-(co-dap-an).html

29 tháng 9 2016
Họ tên:……………………………
Lớp 7a.. KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: LỊCH SỬ
NĂM 2010 – 2011
ĐỀ:
I. Trắc nghiệm: 3đ.
Hãy chọn ý đúng và khoanh vào chữ cái đầu câu .
Câu 1/ Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào ? Ở đâu ?
Năm 1417, ở núi Lam Sơn – Thanh Hóa.
Năm 1418, ở núi Chí Linh – Nghệ An.
Năm 1418, ở núi Lam Sơn – Thanh Hóa.
Năm 1418, ở núi Lam Sơn – Hà Tỉnh.
Câu 2/ Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì ?
Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng.
Tất cả đều đúng.
Câu 3/ Trận Chi Lăng – Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu quân giặc ?
A. 5 vạn. B. 10 vạn. C. 15 vạn. D. 20 vạn.
Câu 4/ Nước Đại Việt thời Lê Sơ được chia làm mấy đạo ?
A. 1 đạo. B. 10 đạo. C. 13 đạo. 15 đạo.
II. Tự luận: 7đ
Câu 1/ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ và nhận xét về bộ máy nhà nước này ? 5đ.
Câu 2/ Hãy trình bày những nét chính về tình hình nông nghiệp thời Lê Sơ ?2đ
Hết 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………  
8 tháng 12 2016

lớp mấy vậy bạn

 

 

8 tháng 12 2016

nấu lớp 7 thì

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HKI

A/ PHẦN VĂN:

I/ Học tác giả, tác phẩm, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật:

1/ Phò giá về kinh:

a/ Tác giả:

  • Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông

b/ Tác phẩm:

  • Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, cách gieo vần như thể thư Thất ngôn tứ tuyệt
  • Sáng tác lúc ông đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử

c/ Ý nghĩa:

  • Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
  • ...............................................................................................

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

  • Hình thức diễn dạt cô đọng, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng
  • Đảo ngữ về các địa danh (Chương Dương → Hàm Tử)
  • ..........................................................................................................

2/ Bạn đến chơi nhà:

a/ Tác giả:

  • Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): lúc nhỏ tên là Thắng. Quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

b/ Tác phẩm:

  • Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan về quê
  • Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

c/ Ý nghĩa:

  • Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

  • Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà, và cuối cùng òa ra niềm vui .....................
  • Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện

3/ Qua Đèo Ngang:

a/ Tác giả:

  • Bà Huyện Thanh Quan tên Thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thể kỉ XIX (? - ?)
  • Quê ở làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ, Hà Nội

b/ Tác phẩm:

  • Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
  • Đèo Ngang là địa danh nối liền hai tỉnh Quảng Bình & Hà Tĩnh

c/ Ý nghĩa:

  • Thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của Nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

  • Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện
  • Sử dụng bút pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ động âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm
  • Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình

4/ Bánh trôi nước:

a/ Tác giả:

  • Hồ Xuân Hương (? - ?) Bà Chúa Thơ Nôm
  • Nhiều sách nói bà là con của Hồ Phi Diễn (1704 - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bà từng sống ở phường Khán Xuân gần Tây Hồ, Hà Nội

b/ Tác phẩm:

  • Sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật bằng chữ Nôm

c/ Ý nghĩa:

  • Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến
  • Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng tỏ sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ

d/ Đặc sắc, nghệ thuật:

  • Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật
  • Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày với Thành ngữ, Mô típ dân gian
  • Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa

5/ Tiếng gà trưa:

a/ Tác giả:

  • Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam

b/ Tác phẩm:

  • Được viết trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh
  • Thuộc thể thơ 5 chữ

c/ Ý nghĩa:

  • Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận

d/ Đắc sắc nghệ thuật:

  • Sử dụng hiệu quả điệp từ Tiếng gà trưa có tác dụng nổi mạnh cảm xúc, gợi nhắc những kỉ niệm lần lượt hiện về
  • Thể thơ 5 chữ phù hợp với việc vừa kể chuyện, vừa bộc lộ tâm tình

6/ Sông núi nước nam:

a/ Tác giả:

  • Chưa rõ tác giả bài thơ là ai
  • Sau này có nhiều sách ghi là Lý Thường Kiệt

b/ Tác phẩm:

  • Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
  • Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta

c/ Ý nghĩa:

  • Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức manh chính nghĩa của dân tộc ta
  • Bài thơ có thể xem như bản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên của nước ta

d/ Đặc sắc nghệ thuật:

  • Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gon, xúc tích để tuyên bố nền độc lập của đất nước
  • Dồn nén cảm xúc trong hình thức nghiêng về nghị luận, bày tỏ ý kiến
  • Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng thơ dõng dạc
  • Hùng hồn, đanh thép
  
12 tháng 11 2021

???

12 tháng 11 2021

ko thấy đề đâu ạ

 

28 tháng 12 2020

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

 

\text { a/ } \frac{1}{3} \cdot \frac{3}{5}+\frac{4}{5} \cdot \frac{1}{3}+\frac{1}{3} \cdot \frac{8}{5}

 

b/ |-0,75|+\frac{1}{4}-2 \frac{1}{2}

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

\text { a/ } 3 \frac{1}{2}-\frac{1}{2} x=\frac{2}{3}

\text { b/ } 3,2 x+(-1,2) x+2,7=-4,9

Bài 3: (1 điểm) Cho hàm số: y = f(x) = 2x + \frac{1}{2}

 

Hãy tính: \mathrm{f}(0) ; \mathrm{f}(1) ; \mathrm{f}\left(\frac{1}{2}\right) ; \mathrm{f}(-2) ?

Bài 4: (1,5 điểm)

Ba người A, B, C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3, 5, 7. Biết tổng số vốn của ba người là 105 triệu đồng. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu ?

Bài 5: (3 điểm ) Cho \Delta A B C, vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.

a/ Chứng minh: \triangle A B M=\Delta D C M

b/ Chứng minh: AB // DC

c/ Kẻ BE \perp A M(E \in A M), C F \perp D M(F \in D M) . Chứng minh: M là trung điểm của EF. 

Bài 6: (1 điểm) So sánh:

a/ 25^{15} và 8^{10} .3^{30} (Dành cho học sinh lớp không chon)

b/\frac{4^{15}}{7^{30}} và \frac{8^{10} \cdot 3^{30}}{7^{30} \cdot 4^{15}}(Dành cho học sinh lớp chọn)

28 tháng 12 2020

ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏               có đề j nữa ko ạ  

21 tháng 12 2019

minh thứ 2 mới thi

21 tháng 12 2019

Vật lí

I. TRẮC NGHIỆM

Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng sau: (5 điểm)

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy

B. Cái gương

C. Mặt trời

D. Bóng đèn đang bật

Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:

A. Luôn truyền theo đường gấp khúc

B. Luôn truyền theo đường thẳng

C. Luôn truyền theo đường cong

D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc

Câu 4: Góc phản xạ luôn:

A. Lớn hơn góc tới

B. Nhỏ hơn góc tới

C. Bằng góc tới.

D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới

Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị

A. 600

B. 400

C. 300

D. 200

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:

A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật

B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật

C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật

D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm.

Ảnh của ngọn nến cách gương:

A. 14 cm

B. 8 cm

C. 16 cm

D. 20 cm

Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.

B. Ảnh thật, hứng được trên màn

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

D. Ảnh thật, không hứng được trên màn

Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:

A. ảnh ảo lớn hơn vật

B. ảnh thật nhỏ hơn vật

C. ảnh thật lớn hơn vật

D. ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

Câu 11: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là:

A. Dây đàn

B. Hộp đàn

C. Ngón tay gảy đàn

D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn

Câu 12: Hộp đàn ghi ta có tác dụng gì là chủ yếu?

A. Để tạo kiểu dáng cho đàn

B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra

C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn

D. Để người nghệ sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.

Câu 13: Nguồn âm của cây sáo trúc là:

A. Các lỗ sáo

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 14: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 15: Khi nói một vật dao động với tần số 70 Hz có nghĩa là:

A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.

B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.

C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.

D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.

Câu 16: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz

B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.

D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 17: Âm phản xạ là:

A. Âm dội lại khi gặp vật chắn

B. Âm đi xuyên qua vật chắn

C. Âm đi vòng qua vật chắn

D. Các loại âm trên

Câu 18: Chọn đáp án đúng :

A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn

B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra

C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây

D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây

Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp

B. Đệm cao su

C. Rèm nhung

D. Cửa kính

Câu 20: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng sấm rền

B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài

C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy

D. Tiếng sóng biển ầm ầm

Câu 21: Đánh dấu (Đ) vào câu trả lời đúng, và (S) vào câu trả lời sai : (1 đ)

1. Âm thanh chỉ truyền được trong chất khí
2. Nước không truyền được âm
3. Âm truyền trong gỗ nhanh hơn trong không khí
4. Một miếng gỗ phản xạ âm tốt hơn đệm cao su

Câu 22: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để vào chỗ trống:

(tần số, biên độ dao động, Hz, dB, trầm, bổng, to, nhỏ)

1. Độ lệch xa nhất so với vị trí cân bằng gọi là………………

2. Đơn vị đo độ to của âm là…………………….

3. Âm càng…………………………thì biên độ dao động càng lớn.

4. Âm càng………………………….thì biên độ dao động càng nhỏ.

II. TỰ LUẬN

Bài 1: a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. (1 điểm)

b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. (0,5 đ)

Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. (1 đ)

b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? (0,5 đ)

I. TRẮC NGHIỆM

Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng sau: (5 điểm)

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy

B. Cái gương

C. Mặt trời

D. Bóng đèn đang bật

Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:

A. Luôn truyền theo đường gấp khúc

B. Luôn truyền theo đường thẳng

C. Luôn truyền theo đường cong

D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc

Câu 4: Góc phản xạ luôn:

A. Lớn hơn góc tới

B. Nhỏ hơn góc tới

C. Bằng góc tới.

D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới

Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị

A. 600

B. 400

C. 300

D. 200

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:

A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật

B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật

C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật

D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm.

Ảnh của ngọn nến cách gương:

A. 14 cm

B. 8 cm

C. 16 cm

D. 20 cm

Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.

B. Ảnh thật, hứng được trên màn

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

D. Ảnh thật, không hứng được trên màn

Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:

A. ảnh ảo lớn hơn vật

B. ảnh thật nhỏ hơn vật

C. ảnh thật lớn hơn vật

D. ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

Câu 11: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là:

A. Dây đàn

B. Hộp đàn

C. Ngón tay gảy đàn

D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn

Câu 12: Hộp đàn ghi ta có tác dụng gì là chủ yếu?

A. Để tạo kiểu dáng cho đàn

B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra

C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn

D. Để người nghệ sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.

Câu 13: Nguồn âm của cây sáo trúc là:

A. Các lỗ sáo

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 14: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 15: Khi nói một vật dao động với tần số 70 Hz có nghĩa là:

A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.

B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.

C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.

D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.

Câu 16: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz

B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.

D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 17: Âm phản xạ là:

A. Âm dội lại khi gặp vật chắn

B. Âm đi xuyên qua vật chắn

C. Âm đi vòng qua vật chắn

D. Các loại âm trên

Câu 18: Chọn đáp án đúng :

A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn

B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra

C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây

D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây

Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp

B. Đệm cao su

C. Rèm nhung

D. Cửa kính

Câu 20: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng sấm rền

B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài

C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy

D. Tiếng sóng biển ầm ầm

Câu 21: Đánh dấu (Đ) vào câu trả lời đúng, và (S) vào câu trả lời sai : (1 đ)

1. Âm thanh chỉ truyền được trong chất khí
2. Nước không truyền được âm
3. Âm truyền trong gỗ nhanh hơn trong không khí
4. Một miếng gỗ phản xạ âm tốt hơn đệm cao su

Câu 22: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để vào chỗ trống:

(tần số, biên độ dao động, Hz, dB, trầm, bổng, to, nhỏ)

1. Độ lệch xa nhất so với vị trí cân bằng gọi là………………

2. Đơn vị đo độ to của âm là…………………….

3. Âm càng…………………………thì biên độ dao động càng lớn.

4. Âm càng………………………….thì biên độ dao động càng nhỏ.

II. TỰ LUẬN

Bài 1: a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. (1 điểm)

b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. (0,5 đ)

Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. (1 đ)

b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? (0,5 đ)

I. TRẮC NGHIỆM

Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng sau: (5 điểm)

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy

B. Cái gương

C. Mặt trời

D. Bóng đèn đang bật

Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:

A. Luôn truyền theo đường gấp khúc

B. Luôn truyền theo đường thẳng

C. Luôn truyền theo đường cong

D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc

Câu 4: Góc phản xạ luôn:

A. Lớn hơn góc tới

B. Nhỏ hơn góc tới

C. Bằng góc tới.

D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới

Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị

A. 600

B. 400

C. 300

D. 200

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:

A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật

B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật

C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật

D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm.

Ảnh của ngọn nến cách gương:

A. 14 cm

B. 8 cm

C. 16 cm

D. 20 cm

Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.

B. Ảnh thật, hứng được trên màn

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

D. Ảnh thật, không hứng được trên màn

Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:

A. ảnh ảo lớn hơn vật

B. ảnh thật nhỏ hơn vật

C. ảnh thật lớn hơn vật

D. ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

Câu 11: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là:

A. Dây đàn

B. Hộp đàn

C. Ngón tay gảy đàn

D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn

Câu 12: Hộp đàn ghi ta có tác dụng gì là chủ yếu?

A. Để tạo kiểu dáng cho đàn

B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra

C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn

D. Để người nghệ sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.

Câu 13: Nguồn âm của cây sáo trúc là:

A. Các lỗ sáo

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 14: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 15: Khi nói một vật dao động với tần số 70 Hz có nghĩa là:

A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.

B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.

C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.

D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.

Câu 16: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz

B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.

D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 17: Âm phản xạ là:

A. Âm dội lại khi gặp vật chắn

B. Âm đi xuyên qua vật chắn

C. Âm đi vòng qua vật chắn

D. Các loại âm trên

Câu 18: Chọn đáp án đúng :

A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn

B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra

C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây

D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây

Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp

B. Đệm cao su

C. Rèm nhung

D. Cửa kính

Câu 20: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng sấm rền

B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài

C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy

D. Tiếng sóng biển ầm ầm

Câu 21: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để vào chỗ trống:

1. Độ lệch xa nhất so với vị trí cân bằng gọi là………………

2. Đơn vị đo độ to của âm là…………………….

3. Âm càng…………………………thì biên độ dao động càng lớn.

4. Âm càng………………………….thì biên độ dao động càng nhỏ.

II. TỰ LUẬN

Bài 1: a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. (1 điểm)

b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. (0,5 đ)

Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. (1 đ)

b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? (0,5 đ)

❤Lịch sử

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 đ):

Câu 1: Nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á là gì?

A. Phong trào khởi nghĩa của nông dân.

B. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

C. Sự xung đột giữa các nước Đông Nam Á.

D. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước.

Câu 2: Vì sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh.

C. Trâu bò là động vật quý hiếm.

D. Trâu bò là động vật linh thiêng.

Câu 3: Bộ chính sử đầu tiên của nước ta có tên là gì?

A. Việt Nam sử lược (Trần Trọng Kim)

B. Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô Sỹ Liên)

C. Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu)

D. Khâm định Việt sử thong giám cương mục (Quốc sử quán triều Nguyễn)

Câu 4: Vì sao Nho giáo được trọng dụng dưới thời Trần?

A. Do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị

B. Có nhiều nhà nho giỏi

C. Do Phật giáo đã quá phát triển

D. Đáp án B, C đúng

Câu 5: Nối các mốc thời gian với các sự kiện lịch sử tương ứng:

Thời gian Đáp án Sự kiện

1. Năm 968

2. Năm 1226

3. Năm 1010

4. Năm 1400

5. Năm 1258-1288

a. Nhà Trần thành lập

b. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long.

c. Đinh bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế.

d. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 1 (3 đ)

a) Giáo dục và văn hóa thời Trần được phát triển như thế nào?

b) Việc xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám có ý nghĩa như thế nào?

Câu 2 (4 đ)

a) Em hãy trình bày nội dung những cải cách của Hồ Quý Ly?

b) Nhận xét về những cải cách đó?

Chúc bạn thi tốt!