Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{13+n}{42}=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow6\left(13+n\right)=42\times5\)
\(\Leftrightarrow78+6n=210\)
\(\Leftrightarrow6n=132\)
\(\Leftrightarrow n=22\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{13+n}{42}=\frac{5}{6}\)
=> ( 13 + n ) x 6 = 42 x 5
( 13 + n ) x 6 = 210
13 + n = 210 : 6
13 + n = 35
n = 35 - 13
n = 22
Vậy n = 22
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
m-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 4 | 2 | 1 |
m | 2 | 3 | 5 |
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)
Tổng của tử số và mẫu số là:
7+8=15
Tử số mới là:
15:(4+1)x1=3
Số đó là:
7-3=4
Chúc bạn may mắn!
=> 2n-1 là \(Ư\left(4\right)\)= {1,-1,2,-2,4,-4}
TA CÓ BẢNG SAU :
2n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4
n | 0 | -1 | loại | loại | loại | loại
Vì n là số tự nhiên => n = 0
Để \(\frac{4}{2n-1}\)có giá trị nguyên thì 4 chia hết cho 2n-1
=> \(2n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)
Nếu 2n - 1 = - 1 => n = 0
2n - 1 = - 2 => không có giá trị n
2n - 1 = - 4 => không có giá trị n
2n - 1 = 1 => n = 1
2n - 1 = 2 => không có giá trị n
2n - 1 = 4 => không có giá trị n
n = { 0 ; 1 }