K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên mạng có đó cần mk cho link không

a) Những điều kiện cần có đế thuyết trình, tranh luận đã được sắp xếp thoo trình tự hợp lí:

   Điều kiện 1: Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

   Điều kiện 2: Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

   Điều kiện 3: Phải có lí lẽ và dẫn chứng: Có ý kiến của số đông. Người tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đưa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến riêng.

   Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện của thuyết trình, tranh luận. Khi tranh luận không nhất thiết phải theo ý kiến của số đông. Người tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đưa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi người.

   b) Khi thuyết trình, tranh luận, đế tăng sức thuyết phục và đảm báo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?

   Thái độ của người nói cần ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ (không chịu lắng nghe ý kiến của người khác, khư khư bảo vệ ý kiến chưa đúng của mình). Có những việc mình quả quyết là đúng nhưng đôi khi cũng phải tham khảo ý kiến của người khác để đi đến quyết định sau cùng.


 

29 tháng 10 2017

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : 

Ý kiến của mỗi bạn : 

+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo

+ Quý : Vàng bạc quý nhất.

+ Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

+ Hùng : Không ăn thì không sống được.

+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận:  Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

-    Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:

+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :

1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :

1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Ôn tồn, hoà nhã.

✓ Tránh nóng này, vội vàng.

✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

28 tháng 10 2017

phải nói theo ý kiến của số đông bạn nhé

28 tháng 10 2017

Đáp án B

6 tháng 12 2019

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

23 tháng 5 2023

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến:

- Hùng: quý nhất là gạo

Lí lẽ: không ăn thì không sống được.

- Nam: thời gian quý nhất

Lí lẽ: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, tiền bạc.

- Quý: vàng bạc quý nhất

Lí lẽ: Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận: thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam.

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): "Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ?", rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

 

22 tháng 5 2019

Sáng hôm thứ bảy vừa rồi, tôi đang rửa mặt bên hè nhà đế sửa soạn đi học. Bỗng nghe tiếng hỏi của em tôi, lại nghe có tiếng đáp. Tôi không ngoảnh mặt ra, nhưng cũng nhận biết đó là tiếng anh Quang, người bạn thân với tôi. Tôi vội lau tay, thay áo rồi chạy ra, cùng nhau chào hỏi mừng rỡ. Liền đó, tôi cũng sửa soạn sách vở cùng anh đi đến trường học.

   Ra đi được một đoạn đường, bạn tôi chợt hỏi, câu hỏi thường nghe trong đám học trò chúng tôi trước giờ vào lớp:

   - Hôm nay có bài Quốc sử anh đã thuộc chưa? - Câu hỏi đó, nếu ở một người khác hỏi thì tôi chỉ trả lời một tiếng cho qua là “thuộc” hay là “không” mà thôi, nhưng đối với anh Quang, tôi trả lời có khác. Vỗ vai bạn ra chiều yêu mến tôi nói:

   -  Anh ơi! Sử là môn học rất cần cho học trò chúng ta thì không học là làm sao? Nếu ta không thuộc sử tức là chúng ta không biết đất nước mở mang thế nào, nòi giống ta sinh trưởng làm sao. Làm người dân một nước mà không biết lịch sử nước mình là người vong tổ, ai còn kể là giống gì nữa!

   Bạn tôi lại nói:

   - Tôi cũng biết thế và tôi có học lắm, nhưng sử là môn học khó nhớ lắm; thường tôi học mãi mà không thuộc và nhớ bao nhiêu, là tại làm sao thế?

   - Ô hay! Đời nào lại có học mà không nhớ! Không thuộc! Ở đời có việc gì là khó đâu. Nếu người ta định chí cho cứng mạnh, thì dẫu có việc khó mà cũng hoá ra dễ vậy.

   Bấy giờ gió mát buổi sớm mai thổi nhẹ, hai bên đường lác đác vài cái lá vàng rơi, bạn tôi vừa đi vừa cúi xuống ra dáng ngẫm nghĩ lắm. Một chốc rồi cười lớn ra vẻ đắc ý và nói với tôi rằng: “Lời anh vừa nói, tôi cho là phải và hay lắm, chứ từ trước mỗi khi tôi học thấy khó rồi thôi, thành thử không hiểu gì cả. Từ nay tôi sẽ nghe lời anh mà bền chí học kĩ cho thuộc cho nhớ mới thôi”.

   Rồi đó, tôi kể qua các sự tích hay trong lịch sử nước nhà cho bạn nghe. Trong khi nói, có đoạn thì tôi với bạn cùng vui có đoạn thì tôi với bạn cùng buồn...

   Được một lát đến cửa trường, hai người chúng tôi bèn dứt câu chuyện mà bước vào. Bây giờ có khi tôi ngồi nghĩ buổi hôm ấy thì lòng lấy làm vui thích lắm vi đã khuyên được một việc phải cho người bạn hiền.

22 tháng 5 2019

nhưng đấy là bài về môn sử , ko phải về môn toán và tiếng việt . bạn suy nghĩ lại đi nhé

25 tháng 5 2017

a) Những câu trả lời đúng được sắp xếp theo trình tự: bắt đầu từ điều kiện quan trọng, căn bản nhất:

- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

- Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

b. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã và tôn trọng ý kiến của người đối thoại, biết lắng nghe và sẵn sàng tiếp thu ý đúng, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu lắng nghe ý kiến của người khác.

3 tháng 11 2017

tớ chịu

6 tháng 11 2017

thank tớ biết làm rùi

31 tháng 10 2019

Em là đứa con gái duy nhất trong gia đình, không biết vì không thể hay bố mẹ không muốn nhưng em là con gái và lại là con một. Chính vì thế mà bố em luôn mong muốn có một người con trai, em hiểu niềm khao khát có con trai của bố, em lớn lên thiếu tình thương, sự chăm sóc từ bố nhưng em vẫn cảm thấy hạnh phúc khi mình còn cả bố và mẹ và được lớn lên bên họ. Em chưa bao giờ trách móc vì điều đó. Nhưng khi em bắt đầu lớn, bắt đầu có ý thức em mới nhận ra rất nhiều điều "bất thường" trong cuộc sống gia đình mình. Không biết có phải vì mong muốn có con trai mà Bố em rất hay tìm và nhận những người con trai ngoài xã hội làm con nuôi.

Lý giải vì thèm có thằng cu nên em và mẹ mới đầu cũng hiểu và thông cảm được với suy nghĩ của bố. Nhưng với bố việc nhận con nuôi hình như chỉ là “trá hình” để che giấu cho những biểu hiện của một người đồng tính.

Bắt đầu năm bố 40 tuổi có nhận một anh con trai gần 30 tuổi làm con. Mãi về sau mẹ kể em mới biết nhận con chỉ là để lấy lí do cho có, chứ thực ra bố em yêu người này. Quả thực bố em rất chiều người này, đi du lịch ở đâu cũng đưa đi, suốt ngày rủ người này đến nhà ngủ cùng, một lần chính em bắt gặp thì thấy bố ôm người này thật chặt trên giường. Có lần đi du lịch cùng đoàn thì có một người trong đoàn về kể với mẹ em là người ta thấy khi ngủ hai ông này ôm nhau không rời. Mẹ em về góp ý với bố em thì bị bố em chửi cho thậm tệ, thậm chí dọa bỏ nhau. Gia đình em sóng gió từ đó. Thậm chí ông còn mê muội đến mức hứa sẽ cho anh kia một ngôi nhà nhưng chưa kịp thực hiện thì gia đình biết và phản đối dữ dội, biết không thể moi được tiền từ bố em nên anh kia giận bố em họ cãi nhau thậm tệ và từ đó không gặp nhau nữa.

Cuộc sống trôi đi đi vậy cứ ngỡ mọi chuyện sẽ rơi vào quên lãng nhưng không đến khi bố em 50 tuổi, mọi chuyện lặp lại. Bố em khăng khăng nhận một đứa con trai 18 tuổi làm con nuôi. Thật  kỳ lạ chỉ là con nuôi mà bố coi hơn cả thần tương. Bố còn ghen tuông suốt ngày đi rình xem anh ta đi với đứa con gái nào không, có đánh nhau không, dẫn anh ta đi chơi khắp nơi mà quên luôn cả vợ con. Bố em còn cầu xin mẹ cho anh đi chơi với bố. Bố em còn viết thơ, tặng quà, quần áo giầy dép chẳng thiếu thứ gì. Mẹ em đến giờ không ai có thể hiểu được bà đã phải chịu đựng như thế nào trong suốt quãng thời gian qua, bà phản đối vì đã quá cay đắng sau vụ lần trước. Bố em điên tiết đập phá nhà cửa, chửi mắng quát nạt mẹ con em không ra gì, khăng khăng đòi chia tay. Bố cho rằng mẹ con em ích kỉ, nhỏ nhen không cho bố nhận con nuôi vì sợ bố đem tiền bạc đi cho người ngoài. Nhưng cuối cùng mọi chuyện cũng kết thúc khi đứa con nuôi đó cãi lại bố do thấy không lợi dụng ông thêm được chuyện tiền bạc.

Và lần này, mọi chuyện lại đến thật bất ngờ. Bố đã gần 60 tuổi, vẫn nhất quyết đòi nhận một anh nghệ sĩ nửa mùa làm con nuôi. Bố em ngày đêm mơ tưởng đến người ta, về nhà chỉ kể chuyện về tài năng của anh ta. Viết bao nhiêu bài thơ, rồi viết thư cho anh ta đến bao nhiêu trang. Mỗi khi anh ta làm gì làm bố buồn là bố lại thẫn thờ, không nói không rằng, như người mất hồn. Bố em nhắn tin với anh ta cả ngày, kể về anh ta đến hàng tiếng đồng hồ không chán. Anh ta ở thành phố khác nhưng bố em chỉ mong nghỉ hưu sớm để được chuyển đến đó sống gần anh ta. Thỉnh thoảng bố em lại lên nhà anh ta chơi và ngủ lại mặc dù anh ta có vợ con rồi. Và tất nhiên mẹ con em không đồng ý, bố em điên tiết đập tan điện thoại rồi chửi bới nhiếc móc đòi từ mặt mẹ con em. Mẹ con em rất đau đớn nhưng vẫn phải ngậm đắng nuốt cay chịu nhịn nhục khi thấy bố cứ si mê với anh chàng đó như vậy.

Mẹ em khăng khăng khẳng định bố em là người đồng tính nhưng thực sự em không biết có đúng không nữa. Bố mẹ em cũng ngủ riêng được khoảng 5 năm rồi. Bà em và họ hàng trong nhà đều bảo bố em là người đồng tính vì từ thời còn trẻ bố em đã đi với hết người con trai này đến người con trai nọ.

Mẹ thì cam đoan bố là người đồng tính thế nhưng em thì mơ hồ, phần vì cũng có học hàng và tìm hiểu trên Internet em thắc mắc rằng nếu bố đồng tính sao bố lại kết hôn với mẹ và sinh ra em, liệu bản chất bố có phải là đồng tính, hay chỉ vì khao khát có con trai qua mà tâm lý bố không ổn định nên có những hành vi như người đồng tính.

Cứ thế cuộc sống cuốn bố đi, bố chẳng là bố giống như ngày xưa em thấy nữa, bố cặp kè, hẹn hò, tình tứ với những người đàn ông bố nhận làm con nuôi. Em ước có một ngày bố trở lại là chính bố chứ không phải như bây giờ! 

Mình chỉ làm được thế thôi câu này khó quá mong bạn thông cảm

7 tháng 11 2021

hay thế 

5 tháng 11 2017

tớ ko biết thông cảm nhé

1 tháng 12 2017

cũng đang khó nè chả biết làm đâu .