K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

Ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số

4 tháng 4 2022

Muốn đổi hỗn số thành phân số ta lấy phần nguyên nhân mẫu số rồi cộng với tử số.

4 tháng 4 2022

Muốn đổi phân số ra hỗn số ta lấy từ số chia cho mẫu 

4 tháng 4 2022

Muốn chuyển phân số sang hỗn sốta lấy tử số chia cho mẫu số.

Nhanh lên nhé

10 người nhanh nhất

Cơ hội cho các bạn sp cao đó

16 tháng 10 2021

con gà nhà em tên trống. nó có 2 măt. 1 mỏ. nó có mào. có đuôi. 2 chân. em yêu con gà tên trống của em.

<hok tốt>

16 tháng 5 2022

Tham khảo

Để đổi số thập phân ra phân số: 
Bước 1: Xác định số chữ số ở phần thập phân. 
Bước 2: Viết mẫu số của phân số là luỹ thừa của 10 với số mũ là số chữ số xác định ở bước 1. 
Bước 3: Hoàn chỉnh phân số với tử là phần thập phân của số đó, mẫu là giá trị đã tính ở bước 2 (rút gọn nếu có thể)

16 tháng 5 2022

Tham khảo :

Chuyển đổi số thập phân thành một phân số bằng cách đặt số thập phân trên lũy thừa mười. Vì có 1 số ở bên phải dấu thập phân, đặt số thập phân trên 101 (10) . Tiếp theo, cộng toàn bộ số vào bên trái của số thập phân. Rút gọn phần chứa phân số của hỗn số.

8 tháng 5 2016

 Để đổi số thập phân ra phân số: 
Bước 1: Xác định số chữ số ở phần thập phân. 
Bước 2: Viết mẫu số của phân số là luỹ thừa của 10 với số mũ là số chữ số xác định ở bước 1. 
Bước 3: Hoàn chỉnh phân số với tử là phần thập phân của số đó, mẫu là giá trị đã tính ở bước 2 (rút gọn nếu có thể). 
Nếu bạn giải thích cho Tiểu học (chưa có luỹ thừa) thì bước 2 sẽ chỉnh 1 chút: mẫu số có dạng 10...000 với số chữ số 0 bằng số chữ số ở phần thập phân. 
Ví dụ: 
0,5 
Bước 1: Số chữ số ở phần thập phân là 1 chữ số (đó là 5) 
Bước 2: Phân số cần viết có dạng 10^1 (hay là 10) 
Bước 3: Viết phân số: 5/10 = 1/2 
Vậy 0,5 = 1/2 
Lên Trung học cơ sở, chúng ta còn biết 2 dạng mới của số thập phân là: số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn. (ở trên là số thập phân hữu hạn). Trong số thập phân vô hạn tuần hoàn còn có số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn và tạp 
Ví dụ: 0,(5), 0,2(67), 0,216854.... 
Để viết chúng dưới dạng phân số: 
***Số thập phân vô hạn tuần hoàn (đơn): 
Bước 1: Xác định số chữ số của chu kì 
Bước 2: Viết phân số có tử là chu kì, còn mẫu là số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì 
Ví dụ: 0,(5) = 5/9 
***Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tạp): 
Bước 1: Xác định số chữ số của chu kì và của phần bất thường. 
Bước 2: Viết phân số có tử là hiệu của số gồm phần bất thường trừ đi phần bất thường, còn mẫu là số gồm các chữ số 9 đứng trước các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: 0,2(67) = (267-2)/990 = 265/990 = 53/198 
***Số thập phân vô hạn không tuần hoàn: không có quy tắc. 
Có cách minh hoạ cho quy tắc viết số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn và tạp trên, nhưng chúng không phải cách chứng minh chặt chẽ vì cách đó áp dụng quy tắc tính của số thập phân hữu hạn vào các số vô hạn mà chưa chứng minh rằng điều đó có được phép hay không, nhưng trong các bài kiểm tra ta vẫn có thể áp dụng những quy tắc đó.

8 tháng 5 2016

Để đổi số thập phân ra phân số: 
Bước 1: Xác định số chữ số ở phần thập phân. 
Bước 2: Viết mẫu số của phân số là luỹ thừa của 10 với số mũ là số chữ số xác định ở bước 1. 
Bước 3: Hoàn chỉnh phân số với tử là phần thập phân của số đó, mẫu là giá trị đã tính ở bước 2 (rút gọn nếu có thể).

2 tháng 11 2018

a Ta có số mới là 119,95

    Vậy ta có 119,95-19,95=100

=> Số đó tăng lên 100 đơn vị

b Ta có số mới là 19,951

    Vậy ta có 19,951-19,95=0,001

=> Số đó tăng 0,001 đơn vị

c Ta có số mới là 191,95

   Vậy ta có 191,95-19,95=172

=> Số đó tăng 172 đơn vị

d Ta có số mới là 19,195

Vậy ta có 19,95-19,195=0,775

=> số đó giảm đi 0,775 đơn vị

2 tháng 11 2018

k cho mình nha !!! :33

11 tháng 10 2017

Lấy tử chia mẫu, thương là phần nguyên, mẫu số giữ nguyên

Tính chất:

\(a\frac{b}{c}=\frac{a\times c+b}{c}\)

29 tháng 5 2021

số phân là j vậy bạn

29 tháng 5 2021

Đề nhầm hở bn ?

13 tháng 11 2018

dễ mà bạn trong SGK có mà

13 tháng 11 2018

Số bị trừ = số trừ + hiệu

Số hạng = Tổng - Số hạng ( còn lại )