Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia đình em đã thực hiện những biện pháp là rửa sạch thực phẩm trước khi nấu , rửa tay trước khi chế biến , khi chế biển xong thì cũng phải rửa tay
- Với củ, quả, hạt khô: phơi khô, đóng hộp
- Với thực phẩm tươi sống: Chia nhỏ, bỏ ngăn đông hoặc ngăn mát tủ lạnh.
tham khao
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Chọn thực phẩm an toàn. ...
Nấu chín kỹ hức ăn. ...
Ăn ngay sau khi nấu. ...
Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. ...
Nấu lại thức ăn thật kỹ ...
Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống. ...
Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. ...
Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn.
Tham khảo
Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.
- Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.
- Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.
- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.
- Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.
- Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.
Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố:
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
Trả lời:
1, Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm ?
Giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn.
2, Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm , cần lưu ý những yếu tố nào ?
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
3, Nêu một số biện pháp phòng tránh trong nhiễm độc thực phẩm thường dùng ?
-Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. ...
-Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. ...
-Nấu ăn: Khi nấu ăn, bạn nên để ý đến nhiệt độ để có mức nhiệt thích hợp, vừa đủ tiêu diệt vi khuẩn có hại. Hãy đảm bảo rằng thịt đã chín kỹ, không còn màu hơi hồng ở bên trong thớ thịt.
Sử dụng thớt khác nhau cho các thực phẩm
Bạn nên dùng thớt riêng cho thực phẩm sống và chín. Chẳng hạn một thớt dùng riêng cho rau, củ, trái cây và một thớt chỉ dành cho thịt, cá, hải sản tươi sống. Việc này giúp tránh lây nhiễm vi khuẩn sang các đồ ăn sắp được sử dụng ngay
-Sử dụng tủ lạnh.: Bạn nên giữ nhiệt độ trong tủ lạnh dưới 4ºC để hạn chế mầm bệnh sinh sôi. Ngoài ra, nếu muốn cho đồ ăn sau khi nấu vào tủ lạnh, hãy để nguội sau khoảng 2 giờ (hoặc 1 giờ nếu nhiệt độ bên ngoài khoảng 32ºC)
-Kiểm tra hạn sử dụng: Không nên ăn thực phẩm đã hết hạn sử dụng ngay cả khi trông nó còn ngon lành và chưa có mùi kỳ lạ. Các nhà sản xuất đã nghiên cứu, thử nghiệm để có thể đảm bảo an toàn cho bạn trong thời gian sử dụng. Sau khoảng thời gian đó, vi khuẩn có thể phát triển nhanh chóng trong thực phẩm và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nếu bạn ăn phải
4, Em phải làm gì khi phát hiện :
a) Một con ruồi trong bát canh ? -> Bỏ bát canh, không được dùng.
b) Một số con mọt trong túi bột ?-> Tốt nhất nên bỏ túi bột ,không được dùng.
1, Vì giữ vệ sinh thực phẩm sẽ không thể xảy ra và bị hiện tượng nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh gây ngộ độc thức ăn cho bản thân người sử dụng. Do thực phẩm nếu bị ôi thiu, mất vệ sinh người ăn sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe
2,– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.
– Đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
3,Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. Sử dụng tủ lạnh.Kiểm tra hạn sử dụng.
4,Nếu phát hiện 1 con ruồi trong canh và 1 con mọt trong túi bột thì phải bỏ đi không được sử dụng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe
Hok Tot
Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm?
An toàn vệ sinh thực phẩm hiểu một cách đơn giản chính là giữ cho thực phẩm luôn sạch và đảm bảo vệ sinh cho người sử dụng. Những thực phẩm đảm bảo vệ sinh cần được kiểm nghiệm và trải qua quá trình công bố sản phẩm nghiêm ngặt, có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
Những công ty chuyên cung cấp thực phẩm, chế biến thực phẩm và buôn bán thực phẩm tại chợ cũng đều cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm phục vụ tối đa cho người dân.
Nêu một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khoẻ, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, hoặc tạp chất quá giới hạn cho phép, không phải là sản phẩm của động vật, thực vật bị bệnh có thể gây hại cho sức khỏe con người.
Đáp án: D
Giải thích: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
- Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
- Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
- Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín – SGK trang 78
Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm ta cần lưu ý những điều sau :
- Chọn thực phẩm sạch ko úa màu
- Không mua những thực phẩm đóng gói mà không có nhãn mác
- Không mua các loại thịt khô( như bò khô,...)
- Không mua các loại thịt mà khi sờ vào nguội ( vì có thể là thịt cũ ) và thịt có màu đỏ tươi.
- Không mua thịt siêu nạc hoặc thịt siêu mỡ ( loại thịt đó người nuôi thường cho ăn cám tăng trọng )
- Khi mua thực về chế biến nên rửa thật kĩ để tránh ngộ độc
- Không mua các thực phẩm ăn sẵn
k mình nha
Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm ta cần lưu ý những điều sau :
- Chọn thực phẩm sạch ko úa màu
- Không mua những thực phẩm đóng gói mà không có nhãn mác
- Không mua các loại thịt khô( như bò khô,...)
- Không mua các loại thịt mà khi sờ vào nguội ( vì có thể là thịt cũ ) và thịt có màu đỏ tươi.
- Không mua thịt siêu nạc hoặc thịt siêu mỡ ( loail thịt đó người nuôi thường cho ăn cám tăng trọng )
- Khi mua thực về chế biến nên rửa thật kĩ để tránh ngộ độc
- Không mua các thực phẩm ăn sẵn