Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
- Vì nhà Tống gặp phải nhũng khó khăn chồng chất trong nước ngân khố cạn kiệt , tài chính nguy ngập , nội bộ mâu thuẫn , và thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu ,....
nên mới dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng nói trên nên mỚI XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT
Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt
Là Tiến công trước để tự vệ , ngồi yên đọi giặc không bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long
- Năm 1076, mở Quốc tử giám
=> Đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chúa, tô tượng, đúc chuông.
- Ca hát, nhảy múa, các trò chơi dân gian phát triển
- Kiến trúc, điêu khắc được phát triển dưới phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là Chua Một Cột, tượng phật A - di - đà, các hình rồng thời Lý.
* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
* Ý nghĩa :
+ Là đại học đầu tiến của nước ta
+ Chứng tỏ rằng nhà Lý rất quan tâm tới giáo dục
Việc lập Văn Miếu là một bước tiến của đạo Khổng. Quốc Tử Giám đánh dấu một bước phát triển của nền giáo dục nước ta. Tuy rằng giáo dục mới dừng lại ở tầng lớp trên trước hết, nhưng một số học sinh ưu tú trong dân gian cũng được tuyển vào học ở đó.
Ý nghĩa của việc lập Văn Miếu năm 1070 và lập Quốc Tử Giám năm 1076 không đóng khung trong địa hạt văn hóa. Trong nhân dân vừa giành được quyền tự chủ sau hơn 1000 năm đô hộ, đang dâng lên một sức sống phi thường. Ý thức giữ gìn và củng cố độc lập, khẳng định bản lĩnh, là tư tưởng chỉ đạo của mọi hoạt động tổ chức, quân sự, văn hóa, đều hướng tới phục vụ sự nghiệp tự cường của dân tộc. Năm 968, họ Đinh xưng đế; năm 1010 họ Lý định đô nơi “rồng” báo điểm lành. Năm 1076, trước binh hùng tướng mạnh Bắc Triều, Lý Thường Kiệt cho “thần” ngâm bài thơ lẫy lừng sông Như Nguyệt:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư…”
Việc lập Văn Miếu Quốc Tử Giám như vậy là nhằm đào tạo lớp quan liêu trị nước, nằm trong phương hướng vươn lên của thời đại.
Câu 1
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Câu 2
* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử.
- Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
* Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
Câu 1 :
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Câu 2 :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
+, Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
+, Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
+, Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
+, Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.
- Việc xây dựng Văn Miếu có ý nghĩa là : chế độ phong kiến của đất nước chúng ta ngày xưa chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong kiến Trung Quốc từ chính trị cũng như văn hóa.Mà văn hóa Trung Quốc thì tôn thờ Đức Khổng Tử Là Vạn Thế Sư Biểu vì vậy các vua chúng ta cũng xây Văn Miếu để thờ Đức Khổng Tử và các bậc hiền tài. Nơi ấy nhà vua còn dựng văn bia khắc tên các vị tiến sĩ để tôn vinh các bậc hiền tài vì Hiền Tài Là Nguyên Khí Của quốc Gia . Như thế xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám Là để tôn vinh bậc hiền tài .
2 nhà trần đã thực hiện nhiều chính sách sản xuất,mở rộng diện tích trồng trọt,đắp đê lập điền trang,chia ruộng cho nông dân cày cấy và nộp thuế=>phục hồi nông nghiệp
ngoài ra phát triển thủ công nghiệp,thương nghiệp
Khác với thời Lý – Trần:
- Giáo dục thời Lê sơ phát triển mạnh mẽ do sự quan tâm của nhà nước với những chủ trương, biện pháp tích cực.
- Thời Lý – Trần muốn được bổ nhiệm chức quan thì phải xuất thân từ quý tộc, còn thời Lê sơ đa số dân đều đi học và được phép dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.
- Thời Lý – Trần đạo Phật rất được trọng dụng. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tương.
Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu:
- Về giáo dục, thi cử:
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.
- Tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Về văn học:
Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
- Về khoa học, nghệ thuật:
+ Sử học: các bộ chính sử Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
+ Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
+ Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
+ Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Khác với thời Lý - Trần:
- Thời Lý – Trần muốn được bổ nhiệm chức quan thì phải xuất thân từ quý tộc, còn thời Lê sơ đa số dân đều đi học và được phép dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.
- Thời Lý – Trần đạo Phật rất được trọng dụng. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tương.
Đây bạn nhé!!!
Trong nước, mặc dù các vị Hoàng đế đều sùng bái Phật giáo nhưng ảnh hưởng của Nho giáo cũng rất cao với việc mở các trường đại học đầu tiên là Văn miếu (1070) và Quốc tử giám (1076) và các khoa thi để chọn người hiền tài không có nguồn gốc xuất thân là quý tộc ra giúp nước. Khoa thi đầu tiên được mở vào năm 1075, và Trạng nguyên đầu tiên là Lê Văn Thịnh. Về thể chế chính trị, đã có sự phân cấp quản lý rõ ràng hơn và sự cai trị đã dựa nhiều vào pháp luật hơn là sự chuyên quyền độc đoán của cá nhân. Sự kiện nhà Lý chọn thành Đại La làm kinh đô, đổi tên thành Thăng Long (昇龍) đã đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế và lòng dân hơn là sức mạnh quân sự để phòng thủ như các triều đại trước. Những danh thần như Lê Văn Thịnh, Bùi Quốc Khái, Doãn Tử Tư, Đoàn Văn Khâm, Lý Đạo Thành, Tô Hiến Thành,...đã góp sức lớn về văn trị và chính trị, tạo nên một nền văn hiến rực rỡ của triều đại nhà Lý.
Cho biết đinh bộ lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước?
Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước
Trả lời:
* Giáo dục:
- Năm 1070, nhà Lý xây dựng văn miếu:
+ Thờ Khổng Tử
+ Dạy cho các con vua
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại
- năm 1076, mở Quốc Tử giám để con em các quý tộc, quan lại, những người giỏi đến học tập.
⇒ Nhà Lý có sự quan tâm đến giáo dục để chọn lựa được nhân tài.