K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2020

Lời giải:
$m^2+10m+2250=0$

$\Leftrightarrow m^2+2.5m+25+2225=0$

$\Leftrightarrow (m+5)^2=-2225< 0$ (vô lý)

Do đó pt vô nghiệm.

19 tháng 8 2018

\(A=9x^2+18x-20\)

\(\Leftrightarrow A=\left(3x\right)^2+2.3x.3+9-29\)

\(\Leftrightarrow A=\left(3x+3\right)^2-29\le-29\forall x\)

Dấu " = " xảy ra

\(\Leftrightarrow\left(3x+3\right)^2=0\Leftrightarrow3x+3=0\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy Min A là : \(-29\Leftrightarrow x=-1\)

\(B=m^2+10m+1\)

\(\Leftrightarrow B=m^2+2.m.5+25-24\)

\(\Leftrightarrow B=\left(m+5\right)^2-24\le-24\forall m\)

Dấu \("="\) xảy ra

\(\Leftrightarrow\left(m+5\right)^2=0\Leftrightarrow m+5=0\Leftrightarrow m=-5\)

Vậy Min B là : -24 \(\Leftrightarrow m=-5\)

\(C=25x^2-20x+30\)

\(\Leftrightarrow C=\left(5x\right)^2-2.5x.2+4+26\)

\(\Leftrightarrow C=\left(5x-2\right)^2+26\le26\forall x\)

Dấu " = " xảy ra

\(\Leftrightarrow\left(5x-2\right)^2=0\Leftrightarrow5x-2=0\Leftrightarrow5x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

Vậy Min C là : 26 \(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

19 tháng 8 2018

có đúng k ?

GTNN mà

30 tháng 11 2017

Ta có:\(p=\left(m^2-4mn+4n^2\right)+\left(10m-20n\right)+25+\left(n^2-2n+1\right)+6\)

\(\Rightarrow p=\left(m-2n\right)^2+2.5\left(m-2n\right)+5^2+\left(n-1\right)^2+6\)

\(\Rightarrow p=\left(m-2n+5\right)^2+\left(n-1\right)^2+6\ge6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}m-2n+5=0\\n-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\n=1\end{cases}}\)

Vậy GTNN của p=6 khi m=-3  ;  n=1

4 tháng 4 2016

 A = (m2 -4mp + 4p2 ) + (p2 -2p + 1) + 27 + 10m - 20p = (m-2p)2 + (p-1)2 27 + 10(m-2p)

Đặt X = m-2p.

Ta có A=x2 + 10X + 27 + (p-1)2 = (X2 + 10X + 25) + (p-1)2 + 2 = (X+5)2 + (p-1)2 + 2

Ta thấy: (X + 5)^2> 0 với m, p; (p-1)^2> 0 p Do đó: A đạt giá trị nhỏ nhất khi: Vậy Min A=2 khi m=-3; p=1

Có bài số ko hỏi tớ-_-

15 tháng 10 2022

a: \(A=m^6-6m^5+10m^4+m^3+98m-26\)

\(=m^6-m^4+m^3-6m^5+6m^3-6m^2+11m^4-11m^2+11m-6m^3+6m-6+17m^2+81m-20\)

\(=m^3-6m^2+11m-6+\dfrac{17m^2+81m-20}{m^3-m+1}\)

\(C=m^3-6m^2+11m-6=\left(m-1\right)\left(m-3\right)\left(m-2\right)\) luôn chia hết cho 6

b: Để đa thức dư bằng 0 thì 17m^2+81m-20=0

=>m=-5 hoặc m=4/17

25 tháng 12 2017

Mk chỉ giúp phần tách thôi nha

3. A=x2-2xy+2y2+2x-10y+2033

=(x2-2xy+y2)+(y2-10y+25)+2x+2008

=(x2-2xy+y2)+(y2-10y+25)+(x2+2x+1)-x2+2007

=(x-y)2+(y-25)2+(x+1)2-x2+2007

Vì....

không bt là có đúng k đâuleuleu

25 tháng 12 2017

câu 2 cũng tương tự như vây nha

13 tháng 12 2021

Answer:

\(D=m^2-4mp+5p^2+10m-22p+20\)

\(=m^2-4mp+4p^2+p^2+10m-20p-2p+1+19\)

\(=\left(m^2-4mp+4p^2\right)+\left(10m-20p\right)+\left(p^2-2p+1\right)+19\)

\(=\left(m-2p\right)^2+10\left(m-2p\right)+\left(p-1\right)^2+25-6\)

\(=[\left(m-2p\right)^2+10\left(m-2p\right)+25]+\left(p-1\right)^2-6\)

\(=\left(m-2p+5\right)^2+\left(p-1\right)^2-6\)

\(\forall m;p\) có \(\left(m-2p+5\right)^2+\left(p-1\right)^2-6\ge-6\) hay \(D\ge-6\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(m-2p+5\right)^2=0\\\left(p-1\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-2p+5=0\\p-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-2p+5=0\\p=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-2.1+5=0\\p=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\p=1\end{cases}}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(D=-6\) khi \(\hept{\begin{cases}m=-3\\p=1\end{cases}}\)

14 tháng 3 2016

Bài khó xơi trước để mát dạ đã rồi tính

\(3.\)  Điều kiện để phương trình trên có nghĩa  \(a\ne0;\)  \(b\ne0\)  và  \(c\ne0\)  (theo giả thiết)

Trừ  \(1\)  vào mỗi phân thức ở  \(VT\)  và trừ  \(3\)  cho  \(VP\), ta được:

\(\frac{x-a-b-c}{a}+\frac{x-a-b-c}{b}+\frac{x-a-b-c}{c}=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-a-b-c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)  \(\left(\text{*}\right)\)

\(\text{*)}\)  Nếu  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ne0\)  thì  \(\left(\text{*}\right)\)  \(\Rightarrow\)  \(x-a-b-c=0\), tức  \(x=a+b+c\)

\(\text{*)}\)  Nếu  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)  thì  từ  \(\left(\text{*}\right)\), ta suy ra  phương trình trên có nghiệm luôn đúng với mọi  \(x\)

Vậy,  phương trình có nghiệm là  \(x=a+b+c\)  với trường hợp  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ne0\)

        và  \(S=R\)  nếu  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

14 tháng 3 2016

\(1.\)  Gọi  \(x\) \(\left(m\right)\) là chiều rộng ban đầu của miếng đất hình chữ nhật.

nên chiều rộng của miếng đất sau khi tăng lên  \(10\)  \(\left(m\right)\)  là  \(x+10\)  \(\left(m\right)\)

Vì chu vi của miếng đất là  \(160\)  \(\left(m\right)\)  nên nửa chu vi của miếng đất đó sẽ bằng  \(80\)  \(\left(m\right)\)

Khi đó, chiều dài ban đầu:  \(80-x\)  \(\left(m\right)\)  nên khi giảm đi  \(10\)  \(\left(m\right)\)  thì chiều dài mới là  \(70-x\)  \(\left(m\right)\)

Điều kiện:  \(x<70\)

Ta có phương trình:

\(\left(70-x\right)\left(x+10\right)-x\left(80-x\right)=200\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=25\)  (thỏa mãn điều kiện)

Do đó, chiều dài ban đầu  \(80-25=55\)  \(\left(m\right)\)

Vậy, ......