Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Goi \(x\) la do dai can cach vai de thang bang cua vat 8kg
Goi \(y\) la do dai can cach vai de thang bang cua vat 6kg
De don ganh thang bang nen:
\(a)80x....60y\)
\(80.8...60.6\)
\(640...360\)
\(840>360\)
\(\Rightarrow kocanbang\)
\(b)60x...80y\)
\(60.8...80.6\)
\(480...480\)
\(480=480\)
\(\Rightarrow canbang\)
\(c)40x...70y\)
\(40.8...70.6\)
\(320...420\)
\(320< 420\)
\(\Rightarrow kocanbang\)
\(d)70x...30y\)
\(70.8...30.6\)
\(560...180\)
\(560>180\)
\(\Rightarrow kocanbang\)
Vay cau b dung do hai ben da can bang
a) 80 cm và 60 cm
b) 60 cm và 80 cm
c) 40 cm và 80 cm
d) 70 cm và 30 cm
15) Đổ nước từ can thứ nhất sang đầy can thứ hai, như vậy can thứ nhất còn 2 lít. Đổ nước từ can thứ hai sang đầy can thứ ba, như vậy can thứ ba có 5 lít. Đổ nước lại từ can thứ ba sang can thứ nhất, như vậy can thứ nhất có 7 lít.
13)
Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Ví dụ:- Lực làm vật biến đổi chuyển động:
+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.
+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.
- Lực làm vật biến dạng:
+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng
+Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
- Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:
+ Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.
1)
- Ròng rọc cố định : không cho ta lợi về lực, chỉ đổi chiều kéo vật
- Ròng rọc động: cho ta lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi
3)
*Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
*Khác nhau:
- Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau và chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
- Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau và chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất .
5)
- Khinh khí cầu
- Nhiệt kế
- Để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray
6) Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
7)
+ Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm
+ Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ không khí
Bài 1 :Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt
B.lực hút của trái đất
C. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy
D. Lực đẩy cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi
Bài2: lò xo không bị biến dạng khi
A. Dùng tay kéo dãn lò xo
B. Dùng tay ép chặt lò xo
C.Kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo
D. Dùng tay nâng lò xo lên
Bài3: công dụng của lực kế là:
A. Đo khối lượng của vật
B. Đo trọng lượng riêng của vật
C. Đo lực
D.đo khối lượng riêng của vật
Bài4: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng
A. Cân và thước
B. Lực kế và thước
C. Cân và thước đo đọ
D. Lực kế và bình chia độ
Bài5: khi treo 1 vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150 N. Khối lượng của vật đó là :
A. 15kg
B.150 g
C. 150 kg
D. 1,5 kg
Bài 6: Gọi d và D lần lượt là trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Mối liên hệ giữa d và D là :
A. D= 10d
B. d=10D
C. d = 10/D
D. D+d=10
Bài 7 : Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh là 378 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sau:
A. 1,264 N/m3
B. 0,791 N/m3
C. 12643 N/ m3
D. 1264 N/m3
Câu 8:
Nói "khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 tức là cứ 1m3 nhôm thì nặng 2700kg"
Câu 9:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
- Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
Câu 10:
- Nếu ta tác dụng vào vật một lực, vật bị biến dạng, khi thôi tác dụng lực vật trở về dạng cũ thì vật đó có tính đàn hồi.
Ví dụ: Lò xo bút: khi ta nén lò xo sẽ bị biến dạng. Nhưng khi không tác động vào lò xo nó sẽ trở lạ bình thường.
Câu 11: tóm tắt:
m= 0,27 kg.
V= 0,1 dm3= 0,0001 m3.
a) P=?
b) D=?
Giải:
a) Trọng lượng của quả nặng là:
P=10m=10.0,27=2,7 (N)
b) Khối lượng của chất làm quả nặng là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,27}{0,0001}\)=2700(kg/m3)
Vậy..................................
Câu 12: Tóm tắt:
V1= 500 cm3.
V2=540 cm3.
P= 5N
a) V=?
b) D=?
Giải:
a) Thể tích của quả cầu là:
V=V2-V1= 540-500=40 (cm3)
Đổi: 40 cm3= 0,00004 m3.
b) Vì P=10m \(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
Khối lượng của quả cầu là:
m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{5}{10}=0,5\)(kg)
Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,5}{0,00004}\)=12500(kg/m3)
Vậy................................
Câu 2 : Biến dạng đàn hồi của lò xo là lò xo sau khi biến dạng, có thể trở lại hình dạng ban đầu
- Áp dụng:
Tóm tắt:
l0 = 10cm
m = 100g
l = 16cm
▲l = ? cm
Khi quả nặng đứng yên đã có những lực nào tác dụng lên?
Phương , chiều, độ lớn các lực?
Giải
Độ biến dạng của lò xo là
▲l = l - l0 = 16 - 10 = 6 (cm)
- Khi quả nặng đứng yên những lực tác dụng lên quả nặng là lực hút của Trái Đất và lực đàn hồi của lò xo.
- Hai lực đó có cùng phương nhưng ngược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng vào một vật
a)Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất. Nói khối lượng riêng của Đồng là 8900 kg/m3 nghĩa là khối lượng 1 chất của Đồng là 8900kg/m3
b)tóm tắt
m=0,468 kg
V1=80cm3
V2=140cm3
-------------------------------
V=?m3
D=?kg/m3
giải
thể tích thỏi sắt là:
140-80=60(cm3)=0,00006m3
khối lượng riêng của sắt là:
D=m/V=0,468/0,00006=7800(kg/m3)
Vậy:V=0,00006m3
D=7800kg/m3
?
có ai đọc đc hông zậy