Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Theo định luật II Niwton:
P → + N → + F → m s + F → k = m a →
+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy: F k = m a + F m s = m a + k P = m ( a + k g )
Gia tốc chuyển động của ô tô:
a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2
Lực kéo của động cơ ô tô là:
F k − m ( a + k g ) = 2000 . 1 , 5 = 3000 N .
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên
quãng đường s là: A = F k . s = 600 . 000 J = 600 k J
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = − F m s . s = − k m g . s = − 200 . 000 J = − 200 k J
Chọn đáp án A
Theo định luật II Newton ta có: P → + N → + F m s → + F k → = m a →
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a và − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)
Gia tốc chuyển động của ô tô:
− P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:
A = Fk.s = 600.000J = 600kJ
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ
a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên
F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )
b. v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )
Áp dụng định lý động năng
A = W d C − W d B
Công của trọng lực
A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )
⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )
c. Áp dụng định lý động năng
A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2
Công của lực ma sát
A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )
Dừng lại
v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1
a)\(v=72\)km/h=20m/s
\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{20^2-0}{2\cdot200}=1\)m/s2
Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k-\mu\cdot N=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k=m\cdot a+\mu\cdot N=4000\cdot1+0,05\cdot4000\cdot10=6000N\)
Công lực kéo:
\(A_k=F_k\cdot s=6000\cdot200=1200000J\)
b)Công lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=\mu\cdot N\cdot s=0,05\cdot4000\cdot10\cdot200=400000J\)
\(F_k=F_{ms}=\mu mg=0,2.1000.10=2000\left(N\right)\)
\(A_k=-A_{ms}=F_k.s=2000.250=5.10^5\left(J\right)\)
\(P_k=\dfrac{A_k}{t}=\dfrac{5.10^5}{10}=5.10^4\left(W\right)\)
a)Lực ma sát:
\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,2\cdot3\cdot1000\cdot10=6000N\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=-F_{ms}\cdot s=-6000\cdot500=-3\cdot10^6J\)
b)Bảo toàn động năng:
\(A_{F_k}+A_{F_{ms}}=W_{đ2}-W_{đ1}\)
\(\Rightarrow A_{F_k}-3\cdot10^6=\dfrac{1}{2}\cdot m\left(v_2^2-v_1^2\right)\)
\(\Rightarrow A_{F_k}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot1000\cdot\left(10^2-30^2\right)+3\cdot10^6=18\cdot10^5J\)