Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m và m’ lần lượt là khối lượng của xe và của kiện hàng.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe
Áp dụng định luật II Niutơn:
cho xe: a 1 = F m (1)
cho xe và kiện hàng: a 2 = F m + m ' (2)
Quãng đường đi của xe trong hai trường hợp là
s = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 a 2 t 2 2 (3)
Từ (3), ta suy ra: a 1 a 2 = t 2 2 t 1 2 = 20 2 10 2 = 4
Từ (1) và (2), ta suy ra: a 1 a 2 = m + m ' m
→ m ' = 3 m = 3.50 = 150 k g
Đáp án: B
1.
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động viên đạn, phương nằm ngang
\(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{v_1}.m+\overrightarrow{v_2}.M\)
chiếu lên chiều dương
\(0=cos\alpha.v_1.m-v_2.M\)
\(\Rightarrow v_2=\dfrac{cos\alpha.v_1.m}{M}\)
a) với \(\alpha=60^0\)
\(\Rightarrow v_2=\)5m/s
b) với \(\alpha=30^0\)
\(v_2=5\sqrt{3}\)m/s
2.
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe
vận tốc của hệ ban đầu v
Gọi: vận tốc của người đối với đất là v1
vận tốc xe đối với đất lúc sau là v'
\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\)
ta có
\(\overrightarrow{v}\left(m_1+m_2\right)=\overrightarrow{v_1}.m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{v}.\left(m_1+m_2\right)=\left(\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\right).m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)
a) người nhảy cùng chiều chuyển động của xe
\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)
\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{19}{13}\)m/s
b) người nhảy ngược chiều chuyển động của xe
\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(-v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)
\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{59}{13}\)m/s
v1 là vận tốc đạn lúc sau
m là khối lượng đạn
v2 là vận tốc khẩu đại bác lúc sau
M là khối lượng khẩu súngnguyễn thái
a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.
Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)
lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450
giải phương trình trên, ta được m = 750 kg
==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg
k F > < Fms N P O y x
\(a=\frac{v-v_0}{t}=\frac{15}{20}=0,75\) (m/s2)
Ta có : \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)
Chiếu (*) lên Oy :
\(0-P+N+0=0\Rightarrow N=P=mg=3600.10=36000\left(N\right)\)
Chiếu (*) lên Ox :
\(F_k+0+0-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow F_k-0,25.F_k=3600.0,75\Leftrightarrow F_k=3600\left(N\right)\)
\(F_{ms}=0,25.3600=900\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\mu.N=900\Rightarrow\mu=\frac{900}{N}=\frac{900}{36000}=0,025\)
Đùa chứ giỏi hóa thì đâu phải lý cũng giỏi
Mà đôi khi đầy bài vẫn k làm đc mà t cx v có phải ai cg hoàn thiện cả đâutrinh gia long
- gọi số kiện hàng là n nhé !
các lực tác dụng lên vật theo phương chuyển động có Fk
+) lúc chưa chất kiện hàng :
a1 = \(\dfrac{F}{m}\)
-> S1 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{F}{m}.t1^2\)
+) lúc có thêm kiện hàng
a2 = \(\dfrac{F}{m+n}\)
-> S2 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{F}{m+n}.t_2^2\)
mà S1=S2 suy ra \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{F}{m}.t_1^2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{F}{m+n}.t^2_2\)
giải pt trên =)) n = \(\dfrac{t^2_2}{t_1^2}\)
- Đây là suy nghĩ của mình thôi ! Chúc bạn may mắn nhé :)