K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

F1=20N ; F2=60N

Gọi hệ số ma sát là μ

Khi được đẩy bằng lực độ lớn 20N xe chuyển động đều nên

F1=Fms1=μN1 (1)

Khi thêm kiện hàng 20kg=200N xe cũng chuyển động đều nên

F2=Fms2=μ(N1+200) \(\Leftrightarrow\) F2=μN1+μ.200 (2)

Thay F1=μN1 vào (2) ta được: μ=\(\dfrac{F_2-F_1}{200}\)=0,2

30 tháng 5 2019

Chọn đáp án A.

2 tháng 1 2022

sai rồi

 

9 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(F=60N;m=20kg;F'=100N;g=10\)m/s2

               \(\mu=?\)

Bài giải:

Ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Khi \(F=60N\) thì vật chuyển động đều\(\left(a=0\right)\):

\(\Rightarrow\mu.m.g=60\Rightarrow\mu.m=60:10=6\left(1\right)\)

Khi chất thêm một kiện hàng thì  \(F'=100N\) vật chuyển động đều:

\(\Rightarrow\mu\left(m+20\right)g=100\Rightarrow\mu\left(m+20\right)=\dfrac{100}{10}=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\mu=0,2\)

 

29 tháng 10 2018

g=10m/s2

gọi m là khối lượng của xe

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

khi F=20N thì xe chuyển động đều (a=0)

Fk=Fms=20\(\Leftrightarrow\)\(\mu\).m.g=20\(\Leftrightarrow\)\(\mu.m=2\) (1)

khi chất lên xe kiện hàng 20kg thì lực F=60N xe chuyển động đều

\(\mu.\left(m+20\right).g=60\)\(\Leftrightarrow\mu.\left(m+20\right)=6\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)\(\mu\)=0,2

30 tháng 1 2017

Chọn B.

Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:

19 tháng 11 2021

Có thể giải thích cho mik tại sao lại ra 0,2 được không. Sao mik thay số vào ko đc 

18 tháng 11 2018

xe lăn khối lượng m được kéo lực F thì chuyển động đều

F-Fms=0\(\Leftrightarrow\)2=\(\mu.m.g\) (2)

khi chất lên xe lăn m1, được kéo bằng lực F' thì chuyển động đều

\(F'-F'_{ms}=0\Leftrightarrow3=\mu.\left(m+m_1\right).g\) (1)

lấy (1) chia (2)

\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{m+m_1}{m}\)\(\Rightarrow m=4kg\)

thay m vào (1) koặc (2)

\(\Rightarrow\)\(\mu\)=0,05

5 tháng 12 2018

sai rồi bạn êêê

28 tháng 11 2018

khi kéo vật m bằng lực F thì vật CĐ đều

F-Fms=m.a\(\Leftrightarrow2-\mu.m.g=0\)\(\Rightarrow m=\dfrac{2}{\mu.g}\) (1)

khi kéo vật m+m' bằng lực F'=3F thì vật CĐ đều

F'-Fms=(m+m').a\(\Leftrightarrow6-\mu\left(m+2\right).g=0\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\mu=0,2\)

29 tháng 11 2018

Hoàng Nguyễn Hải Phong kéo vật trên mặt phẳng nằm ngang thì N=P bạn

P N

31 tháng 12 2019

a/ (0,5 điểm) Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

b/ (0,5 điểm)

Gia tốc: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

c/ (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu – tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)