K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

<okie cậu luôn>

<Vì là từ giây cuối đến khi dừng lại nên mình mới có t=1 nha>

b,Quãng đường xe đi dc trong giây cuối trước khi dừng lại

\(s=\dfrac{64}{3}\cdot1-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{16}{3}\cdot1^2=\dfrac{56}{3}\left(m\right)\)

11 tháng 9 2021

mình làm cái này cho bạn rùi nha 

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-xe-dang-chuyen-dong-thi-tai-xe-dap-thang-xe-con-di-duoc-40m-trong-thoi-gian-4s-thi-dung-laia-tim-vat-toc-ban-dau-va-gia-toc-cua-xeb-tim-quang-d.1810464749011

 

11 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ trùng với điểm xe bắt đầu hãm phanh

chiều dương của trục trùng với chiều chuyển động

a,Phương trình chuyển động của xe là:

\(40=v_0\cdot5+\dfrac{1}{2}a\cdot5^2\)(1)

Gia tốc của vật :\(a=\dfrac{0-v_0}{4}\Rightarrow v_0+4a=0\)(2)

Từ(1) và (2)

\(\Rightarrow v_0=\dfrac{64}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right);a=-\dfrac{16}{3}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

vậy...

b, <chỗ quãng đường xe đi thì mình ko hiểu nên mình bỏ qua nha>

Phương trình vận tốc của xe:

\(v=\dfrac{64}{3}-\dfrac{16}{3}t\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c, Phương trình chuyển động của xe trong 10 m cuối là

\(40=30+\dfrac{64}{3}\cdot t-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{16}{3}t^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=7,5\left(h\right)\left(L\right)\\t=0,5\left(h\right)\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Vì xe dừng lại sau 4 giây kể từ lúc hãm phanh nên loại đáp án t=7,5(h)

Vậy ...

 

11 tháng 9 2021

a chết câu b mình ghi nhầm mình đã đăng lại bạn vô ktra giúp hộ mình đáp án với nhé hic 

23 tháng 9 2021

Quãng đường đi được trong 1s cuối

\(\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot5^2-\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot\left(5-1\right)^2=1,5\Rightarrow a=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vậy gia tốc của vật là 1/3 (m/s^2)

Quãng đường đi dc từ khi hãm phanh đến khi dừng lại 

\(s=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot5^2=\dfrac{25}{6}\left(m\right)\)

<chỗ nào sai chỉ mình hoặc ko hiểu thì bình luận câu trả lời nha>

23 tháng 9 2021

\(v^2-v^2_0=2as\)

\(\Rightarrow5^2-v^2_0=2a.10\)

\(\Rightarrow25-v^2_0=20a\left(1\right)\)

Lại có: \(10^2-v^2_0=2a.47,5\)

\(\Rightarrow100-^2_0=95a\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}25-v^2_0=20a\\100-v^2_0=95a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1m\text{/ }s^2\\v_0=\sqrt{5m\text{/ }s}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 11 2021

Tham khảo

30 tháng 11 2021

có thể chỉ rõ cách giải hơn không ạ?

 

24 tháng 6 2018

Đổi 36km/h=10m/s

Ta có:

Gia tốc chuyển động của xe máy là:

v 2 − v 0 2 = 2 a s → a = v 2 − v 0 2 2 s = − 10 2 2.25 = − 2 m / s 2

Mặt khác, ta xác định vận tốc của xe lúc bắt đầu đi quãng đường 4m4m cuối cùng trước khi dừng lại:

v 2 − v ' 2 = 2 a s → − v ' 2 = 2 a s → v ' = 2 a s = 2.4.2 = 4 m / s

Ta có: v=v′+at

Thời gian đi hết 4m cuối cùng là:

t = v − v ' a = 0 − 4 − 2 = 2 s

Đáp án: D

4 tháng 12 2017

Đáp án C

25 tháng 10 2023

Để tính giá trị gia tốc, ta sử dụng công thức: v^2 = u^2 + 2as Trong đó: v là vận tốc cuối cùng (0 m/s, vì xe dừng lại) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc s là độ dài vết phanh (5 m) 0^2 = 10^2 + 2a(5) 0 = 100 + 10a 10a = -100 a = -10 m/s^2 Vậy, giá trị gia tốc là -10 m/s^2. Để tính thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại, ta sử dụng công thức: v = u + at Trong đó: v là vận tốc cuối cùng (0 m/s) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc (-10 m/s^2) t là thời gian 0 = 10 + (-10)t -10t = -10 t = 1 s Vậy, thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là 1 giây. Để tính thời gian xe đi trong 2m cuối trước khi dừng, ta sử dụng công thức: s = ut + (1/2)at^2 Trong đó: s là độ dài (2 m) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc (-10 m/s^2) t là thời gian 2 = 10t + (1/2)(-10)t^2 2 = 10t - 5t^2 5t^2 - 10t + 2 = 0 Giải phương trình trên ta có hai giá trị t, nhưng chỉ có giá trị dương mới có ý nghĩa trong bài toán: t ≈ 0.553 s Vậy, thời gian xe đi trong 2m cuối trước khi dừng lại là khoảng 0.553 giây.

10 tháng 1 2022

a)   72 km/h = 20 m/s

 \(v_2^2\) - \(v_1^2\) = 2as 

↔ 0 - \(20^2\) = 2.a.500 

↔ -400 = 1000.a ↔ a = 0,4

➙ Gia tốc của xe là 0,4 \(m^2\)/s

b) 

    \(v_2\) - \(v_1\) = at 

↔ 0 - 20 = -0,4t

↔ -20 = -0,4t ↔ t = \(\dfrac{-20}{-0,4}\) = 50 (giây)

Nhấn vào \(\Sigma\) là gõ được cái \(\Leftrightarrow\) chứ đâu cần cái ↔️ nhỉ:)?