Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Hệ viên đạn (hai mảnh đạn) ngay khi nổ là một hệ kín nên động lượng hệ được bảo toàn
Dấu (-) chứng tỏ mảnh đạn thứ 2 sẽ chuyển động ngược chiều chuyển động ban đầu của viên đạn và mảnh đạn thứ nhất.
Lời giải
Ta có:
+ Hệ viên đạn ( hai mảnh đạn) ngay khi nổ là một hệ kín nên động lượng hệ được bảo toàn
+ Gọi m 1 = 0 , 6 m là khối lượng của mảnh thứ nhất
=> Khối lượng của mảnh còn lại là m 2 = m − m 1 = m − 0 , 6 m = 0 , 4 m
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: p → = p → 1 + p → 2
m v → = m 1 v → 1 + m − m 1 v → 2
Theo đầu bài, ta có mảnh 1 tiếp tục bay theo hướng cũ
=> v → 1 ↑ ↑ v →
Ta suy ra:
v 2 = m v − m 1 v 1 m − m 1 = ( 10 − 25.0 , 6 ) m ( 1 − 0 , 6 ) m = − 12 , 5 m / s
Dấu (-) chứng tỏ mảnh đạn thứ 2 sẽ chuyển động ngược chiều chuyển động ban đầu của viên đạn và mảnh đạn thứ nhất.
Đáp án: B
Chọn B.
Hệ viên đạn (hai mảnh đạn) ngay khi nổ là một hệ kín nên động lượng hệ được bảo toàn
Dấu (-) chứng tỏ mảnh đạn thứ 2 sẽ chuyển động ngược chiều chuyển động ban đầu của viên đạn và mảnh đạn thứ nhất.
Chọn B.
Khi chạm đất, thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng có độ lớn là:
Chọn B.
Khi chạm đất, thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng có độ lớn là:
Chọn D.
Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:
Lời giải
Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:
m v 2 2 2 − m v 1 2 2 = − F c s = > F c = − m v 2 2 − v 1 2 2 s = − 0 , 1 15 2 − 25 2 2.0 , 05 = − 400 N
Đáp án: D
Chọn D.
Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:
a) ta có động lượng của viên đạn là : \(p=m.v=1.10=10\left(kg.m\backslash s\right)\)
động lượng của mảnh 1 là \(p=m.v=0,4.25=10\left(kg.m\backslash s\right)\)
b) áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có :
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Leftrightarrow\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}-\overrightarrow{p_1}=\overrightarrow{p}+\left(-\overrightarrow{p_1}\right)\)
hình : vecto p1vecto pvecto p2vecto -p1
ta có : \(p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}=\sqrt{10^2+10^2}=10\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow p_2=m.v\Leftrightarrow10\sqrt{2}=0,6.v\Leftrightarrow v=\dfrac{10\sqrt{2}}{0,6}\simeq23,6\)
ta có : \(Sin\alpha=\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{10}{10\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) \(\Rightarrow\alpha=45^o\)
vậy mảnh đạn 2 bay với tốc độ gần \(23,6\left(m\backslash s\right)\) hợp với phương chuyển động ban đầu của viên đạn một góc \(45^o\)