K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Phương trình vận tốc của vật là: v(t) = s'(t) = gt 

Phương trình gia tốc của vật là: a(t) = v'(t) = g = 9,8 m/s2

a, Vận tốc tại thời điểm t0 = 2(s)  = \(9,8\cdot2=19,6\left(m/s\right)\)

b, Gia tốc của vật tại mọi thời điểm là a = g = 9,8 m/s2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

a, Phương trình vận tốc v(t) = s'(t) = gt

Vận tốc tức thời tại thời điểm t0 = 4(s) là: \(v\left(4\right)=39,2\left(m/s\right)\)

Vận tốc tức thời tại thời điểm t0 = 4,1s) là: \(v\left(4,1\right)=40,18\left(m/s\right)\)

b, Tỉ số \(\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{40,18-39,2}{4,1-4}=9,8\)

5 tháng 10 2017

a) Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t đến t + Δt là:

Giải bài 7 trang 157 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

b) Vận tốc tức thời tại thời điểm t = 5s chính là vận tốc trung bình trong khoảng thời gian (t; t + Δt) khi Δt → 0 là :

Giải bài 7 trang 157 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

11 tháng 6 2019

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

28 tháng 1 2017

Ta có s = 1 2 g t 2 => s ' ( t ) = g . t = v ( t )

Khi đó v ( 5 ) = 9 , 8.5 = 49 m/s

Chọn đáp án A

27 tháng 1 2018

 

Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến .

Phương trình tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 1 7 x − 4 nên:

k . 1 7 = − 1 ⇒ k = − 7

Với k=-7 ta có f ' x = 3 x 2 − 10 x = − 7 ⇔ 3 x 2 − 10 x + 7 = 0

⇔ x = 1 x = 7 3

Ứng với 2 giá  trị của x  ta  viết được 2 phương trình tiếp tuyến thỏa mãn.

Chọn đáp án B

 

9 tháng 4 2017

a) Vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t đến t + ∆t

vtb = = = g .(2t + ∆t) ≈ 4,9. (2t + ∆t).

Với t = 5 và

+) ∆t = 0.1 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,1) ≈ 49,49 m/s;

+) ∆t = 0,05 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,05) ≈ 49,245 m/s;

+) ∆t = 0,001 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,001) ≈ 49,005 m/s.

b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s tương ứng với ∆t = 0 nên v ≈ 4,9 . 10 = 49 m/s.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 8 2023

a, Phương trình vận tốc là: v(t) = \(3t^2-6t+8\)

Phương trình gia tốc là: a(t) = \(6t-6\)

Thay t = 3 vào phương trình, ta được:

s = \(3^3-3\cdot3^3+8\cdot3+1=25\left(m\right)\)

\(v=3\cdot3^2-6\cdot3+8=17\left(m/s\right)\\ s=6\cdot3-6=12\left(m/s^2\right)\)

b, Theo đề bài, ta có:

\(t^3-3t^2+8t+1=7\\ \Leftrightarrow t^3-3t^2+8t-6=0\\ \Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2-2t+6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t^2-2t+6=0\left(vô.nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

Khi t = 1(s), chất điểm đi được 7m

\(v=3\cdot1^2-6\cdot1+8=5\left(m/s\right)\\ a=6\cdot1-6=0\left(m/s^2\right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vận tốc tức thời của dao động: \(f'\left( x \right) =  - \sin x\)

Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm \({x_0} = 2\left( s \right)\):\(f'\left( 2 \right) =  - \sin \left( 2 \right) = 0,91\left( {m/s} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có \(v = s' =  - 4.2\pi \sin 2\pi t =  - 8\pi \sin 2\pi t\)

Vậy vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t là \( - 8\pi \sin 2\pi t\)

b) \(a\left( t \right) = v'\left( t \right) = {\left( { - 8\pi \sin 2\pi t} \right)^,} =  - 8\pi .2\pi \cos 2\pi t =  - 16{\pi ^2}\cos 2\pi t\)