K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

thoy khó vẽ quá

trên này vẽ ko tiện

1 tháng 9 2017

b) Khi U=5V thì I=1A

a)Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

9 tháng 10 2018

cái đèn led là cgi đấy bn><

6 tháng 8 2020

Điện trở R = U/I = 50 \(\Omega\)

Ta có bảng

( Áp dụng công thức rồi lắp vào thì ta sẽ có bảng )

U(V) 75 60 50 40 30 20 10
I(A) 1,5 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2

16 tháng 8 2017
U(V) 0 1 2,5 3,5 5 6
I(A) 0 0,3 0,75 1,05 1,50 1,8

Áp dụng công thức \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{U2}\) nhé !

Vd đặt U1=x Ta có \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{U2}->\dfrac{0,75}{1,05}=\dfrac{x}{3,5}=>x=2,5V\)

Tương tự \(\dfrac{x}{0,75}=\dfrac{1}{2,5}=>x=0,3A\)

Tiếp theo \(\dfrac{1,05}{1,5}=\dfrac{3,5}{x}=>x=5V\)

\(\dfrac{1,5}{x}=\dfrac{5}{6}=>x=1,8A\)

Tùy theo chỗ trống cần điền là U hay I thì bạn đặc x theo chỗ trống cần điền nhé

1 tháng 8 2018
U (V) 3 4,8 6 12
I (A) 0,25 0,4 0,5 1

\(R=\dfrac{U}{I}\) Do ở hàng thứ 3, U = 6 và I = 0,5. Ta có thể điền vào các ô trống còn lại.

1 tháng 8 2018

* Cách 1 : Ta có : \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\)

Suy ra : \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\)

* Cường độ dòng điện I qua khi hiệu điện thế 3V là :

\(\dfrac{3}{I}=12\rightarrow I=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)

* Hiệu điện thế khi cường độ dòng điện là 0,4A là :

\(\dfrac{U}{0,4}=12\Rightarrow U=4,8\left(V\right)\)

* Cường độ dòng điện I khi hiệu điện thế là 12V là :

\(\dfrac{12}{I}=12\rightarrow I=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

* Cách 2 : Áp dụng định luật Ohm ta có :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}\)

Điện trở của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

Làm tương tự cách 1 nhé :)

Ta điền vào bảng như sau là :

U(V) 3 4,8 6 12
I (A) 0,25 0,4 0,5 1

27 tháng 10 2017

a)Ta có P=ui

I BẠN TỰ ĐO RỒI TÍNH THEO CÔNG THỨC TRÊN

b) Khi ta tăng hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thì công suất của bóng đèn cũng tăng ( do cường độ dòng điện tăng) và ngược lại !☺

27 tháng 10 2017

thank you bn

Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng AMPE kế và vôn kế Họ và tên : ................................................................Lớp :..................................................... 1, Trả lời câu hỏi a) Viết công thức tính điện trở ............................................................................................... b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng...
Đọc tiếp

Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng AMPE kế và vôn kế

Họ và tên : ................................................................Lớp :.....................................................

1, Trả lời câu hỏi

a) Viết công thức tính điện trở ...............................................................................................

b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cự gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo ?

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c) Muốn đo cường độ dòng điên chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2 . kết quả đo

lần đo \ kết quả đo

Hiệu điện thế

(V)

Cường độ dòng điên

( A)

Điện trở

(Ω)

1
2
3
4
5

a) Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo

b) Tính giá trị trung bình cộng của điện trở

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c) Nhật xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau ( nếu có ) của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3
18 tháng 9 2019

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

Họ và tên:.................................. Lớp:.................................

1. Trả lời câu hỏi

a) Công thức tính điện trở: R=UI

b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng vôn kế, mắc dụng cụ này song song với dây dẫn cần đo, chốt (+) của vôn kế được mắc với cực (+) của nguồn điện

c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng ampe kế, mắc dụng cụ này nối tiếp với dây dẫn cần đo, chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện.

2. Kết quả đo

Kết quả đo

Lần đo

Hiệu điện thế (V)

Cường độ dòng điện (A)

Điện trở (Ω)

1

1

0,02

50

2

2

0,04

50

3

3

0,06

50

4

4

0,08

50

5

5

0,1

50

Giá trị trung bình của điện trở: R = 50+50+50+50+505 = 50(Ω)

Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo: Nếu xảy ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo, thì sự khác nhau có thể do sai số trong lúc thực hành, và sai số trong lúc đọc các giá trị đo được.

14 tháng 9 2018

câu hỏi trong sgk

1. Ôn tập bài sự truyền ánh sáng ở sách hướng dẫn học KHTN 7, trả lời các câu hỏi sau: a, điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Trong một môi trường.......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo....... - Ánh sáng bị ....... , hắt trở lại mỗi trường cũ khi gặp ........ của 1 vậy. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn...
Đọc tiếp

1. Ôn tập bài sự truyền ánh sáng ở sách hướng dẫn học KHTN 7, trả lời các câu hỏi sau:

a, điền từ thích hợp vào chỗ trống:

- Trong một môi trường.......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo.......

- Ánh sáng bị ....... , hắt trở lại mỗi trường cũ khi gặp ........ của 1 vậy. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 ........ có ........ gọi là tia sáng.

- Nguồn sáng là các vật ........ ánh sáng

- Vật sáng bao gồm ........ và các vật ........... ánh sáng chiếu tới nó.

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng..... và ở....... pháp tuyến so với...........

+ Góc tia phản xạ bằng........

b, chọn hình vẽ mô tả đúng đường truyền của tia sáng chiếu vào mặt gương phẳng ( hình sách khtn9 tập 2 vnen trang 115)

2. Quan sát mặt phản xạ của các loại gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và chỉ ra điểm giống nhau, điểm khác nhau giữa chúng?.

3. Quan sát ảnh của mình(khi soi gương) qua gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm và ghi kết quả vào bảng 53.1

Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm
Độ lớn của ảnh so với vật
Chiều của ảnh so với chiều của vật
KHoảng cách từ ảnh đến gương so với khoảng cách từ vật đến gương
Ảnh có hứng được trên màn không

2
16 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/wByAbU8.jpg
15 tháng 3 2019

a) - Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

- Ánh sáng bị phản xạ, hắt trở lại mỗi trường cũ khi gặp vật chắn của 1 vậy. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 đường thẳngmũi tên gọi là tia sáng.

- Nguồn sáng là các vật phát ra ánh sáng

- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và các vật phản xạ ánh sáng chiếu tới nó.

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở cùng pháp tuyến so với tia tới

+ Góc tia phản xạ bằng góc tới

3)

Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm
Độ lớn của ảnh so với vật Bằng Lớn hơn Nhỏ hơn
Chiều của ảnh so sới chiều của vật Cùng chiều Cùng chiều Ngược chiều
Khoảng cách từ ảnh đến gương so với khoảng cách từ vật đến gương Bằng Gần hơn Xa hơn
Ảnh có hứng được trên màn không Không Không Không