K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

h=1/2 .g.t^2

Một vật được thả rơi tự do 8m xuống tới vị trí cách măt đất 3m nên h=5m

=>(2.5)/(10)=t^2=>t=1(do t>0)

v=gt=>Vận tốc khi rơi cách mặt đất 3m v=10.1=10(m/s)

Khi chậm đất thì sẽ có t^2=(8x2)/10=8/5 =>t= căn (8/5)
=>v=gt=10.căn (8/5)=4 căn 10(m/s)

27 tháng 9 2017

h=1/2 .g.t^2

Một vật được thả rơi tự do 8m xuống tới vị trí cách măt đất 3m nên h=5m

=>(2.5)/(10)=t^2=>t=1(do t>0)

v=gt=>Vận tốc khi rơi cách mặt đất 3m v=10.1=10(m/s)

Khi chậm đất thì sẽ có t^2=(8x2)/10=8/5 =>t= căn (8/5)
=>v=gt=10.căn (8/5)=4 căn 10(m/s)

24 tháng 3 2022

a)Cơ năng của vật:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot4^2+0,5\cdot10\cdot5=29J\)

b)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow29=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{29}{0,5\cdot10}=5,8m\)

c)Cơ năng tại nơi động năng bằng thế năng:

\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgh'\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow29=2mgh'\Rightarrow h'=\dfrac{29}{2\cdot0,5\cdot10}=2,9m\)

6 tháng 8 2016

Độ biến dạng ∆ℓ = 2mg/k. 
Suy ra biên độ A = ∆ℓ = 2mg/k. 
Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. 
Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) 
Độ biến dạng lò xo lúc đó ∆ℓ' = mg/k = 1/2 ∆ℓ 
Khi đó, biên độ A = ∆ℓ' + ∆ℓ = 3/2 ∆ℓ = 3mg/k.

6 tháng 8 2016

Độ biến dạng Δl = 2mg/k. 
 biên độ A = Δl = 2mg/k. 
Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. 
Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) 
Độ biến dạng lò xo lúc đó Δl' = mg/k = 1/2 Δl
Khi đó, biên độ A = Δl' +Δl = \(\frac{3}{2}\) Δl = 3mg/k.

Ta có độ lớn của trọng lực 

 P = G 

Tại mặt đất =>  P1 = G                    (1)

Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R  => h = R

\(\Rightarrow\)  P2 = G = G              (2)

  \(\Rightarrow\)  

\(\Rightarrow\) P2 =  = 2,5N.

Vậy chọn B.

11 tháng 6 2017

+ Vì ΔFA’B’ ~ ΔFOI nên: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+ Vì ΔOA’B’ ~ ΔOAB nên: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Mà OI = AB nên Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+ Khoảng cách từ phim đến vật kính là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

12 tháng 10 2018

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).

A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.

→ Đáp án B

11 tháng 11 2024

Toán On Top Hehehe

3 tháng 2 2019

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:

A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h

(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).

→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.

1 tháng 1 2019

Ta có:

Lượng năng lượng điện tối đa thu được bằng công của lượng nước rơi xuống:

W=A=P.h

Lại có: 

P=10m=10.DV

V= S d

Ta suy ra: W=10.D.V.h=10.D.S.d.h

Từ đề bài ta có:

S = 1 k m 2 = 10 6 m 2

d=1m

D=1000kg/ m 3

h=200m

→W=10.1000. 10 6 .1.200= 2 . 10 12 J

Đáp án: B