Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
v0=40m/s2; h=45m; g=10m/s2
a, t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=3s
L=v0t=120m
v=\(\sqrt{v^2_x+v_y^2}=\sqrt{v_0^2+\left(gt\right)^2}\)=50m/s
b, L1=v01t=40.2=80m
L2=v02t=30.2=60m
S=L1+L2=80+60=140m
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}m.10^2+m.10.20=250m\)
Khi vật lên độ cao cực đại thì cơ năng là: \(W_2=mgh_{max}=m.10.h_{max}\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W\Rightarrow h_{max}=25(m)\)
b) Khi chạm đất, cơ năng của vật là: \(W_3=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_3=W\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv^2=250m\Rightarrow v=10\sqrt 5(m/s)\)
c) Tại vị trí Wđ= Wt \(\Rightarrow W= 2W_t=2.mgh=mgh_{max}\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{h_{max}}{2}=12,5(m)\)
@Bình Trần Thị: \(W_đ=W_t\)
Suy ra cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+W_t=2W_t\)
ta có L=\(v_0.t\)=\(v_0.\sqrt{\dfrac{2.h}{g}}\)=18
\(\Rightarrow v_0=\)6\(\sqrt{5}\)m/s
Hướng dẫn:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:
a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.
b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.
a. Thời gian rơi của vật là:
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=2\) (s)
Tầm ném xa của vật là:
\(L=v_ot=10.2=20\) (m)
b. Vận tốc của vật khi chạm đất theo phương ngang và phương thẳng đứng lần lượt là:
\(v_x=v_0=10\) (m/s)
\(v_y=gt=10.2=20\) (m/s)
Vận tốc của vật khi chạm đất là:
\(v=\sqrt{v_x^2+v^2_y}=\sqrt{10^2+20^2}=22,36\) (m/s)
Bài 1 :
h = 50m
v =25m/s
g =10m/s
v0 =?
GIẢI :
Vận tốc khi chạm đất đc tính : \(v=\sqrt{v_0^2+gt^2}=\sqrt{v_0^2+g.\left(\sqrt{\frac{2h}{g}}\right)^2}=\sqrt{v_0^2+10.\left(\sqrt{\frac{2.50}{10}}\right)^2}=\sqrt{v_0^2+100}\)
=> \(25=\sqrt{v_0^2+100}\)
=> \(v_0=23m/s\)
bài 2 :
h =50m
L=120m
g =10m/s2
v0 =?
v =?
GIẢI :
Ta có : \(L=v_0t=v_0.\sqrt{\frac{2h}{g}}=v_0.\sqrt{\frac{2.50}{10}}=v_0\sqrt{10}\)
=> \(120=v_0\sqrt{10}\)
=> v0 = \(12\sqrt{10}\approx38\left(m/s\right)\)
Thời gian \(t=\sqrt{\frac{2.50}{10}}=\sqrt{10}\left(s\right)\)
Vận tốc lúc chạm đất là :
\(v=\sqrt{v_0^2+gt^2}=\sqrt{38^2+\left(10.\sqrt{10}\right)^2}=49m/s\)
a) dạng quỹ đạo của vật là 1 nhánh parabol
b) thời gian trong không khí
h=0,5.g.t2\(\Rightarrow\)t=3s
c) tầm xa
l=vo.t=60m
d)vận tôc skhi chạm đất
\(v=\sqrt{v_0^2+\left(g.t\right)^2}\)=\(5\sqrt{61}\)m/s
a)
Thời gian cđ của vật: t = \(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)= \(\sqrt{\dfrac{2\cdot20}{10}}\) = 2 (s)
Ta có: L1 = v0 . t = 2v0 = 20 (m)
=> Độ lớn vận tốc ban đầu: v0 = \(\dfrac{20}{2}\) = 10 (m/s)
b)