Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Cơ năng của vật:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot4^2+0,5\cdot10\cdot5=29J\)
b)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)
\(\Rightarrow29=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{29}{0,5\cdot10}=5,8m\)
c)Cơ năng tại nơi động năng bằng thế năng:
\(W_2=W_đ+W_t=2W_t=2mgh'\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow29=2mgh'\Rightarrow h'=\dfrac{29}{2\cdot0,5\cdot10}=2,9m\)
Vì trượt không ma sát, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.
Chọn gốc tính thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng (mpn)
Cơ năng tại đỉnh của mpn là:
W= \(\frac{1}{2}mv^2+mgh\)
Cơ năng tại chân của mpn là:
W'= \(\frac{1}{2}mv'^2\)
Định luật bảo toàn cơ năng:
W=W'
<=> \(\frac{1}{2}\cdot2^2+10\cdot1,6\)= \(\frac{1}{2}v'^2\)
=> v'= 6(m/s)
Vậy...
Coi tàu đứng yên so với xe máy,vận tốc xe máy so với tàu là v1-v0
a) Thời gian để xe máy vượt qua tàu hỏa
t1= L/ v1-v0= 200/v1-15 (1)
Thời gian t1 đó xe máy đi được quãng đường s1=800m
t1 = s1/v1 = 800/v1 (2)
(1) (2) => 200/v1-15 = 800/ v1
=> v1= 20 m/s
b) Vận tốc của xe đạp so với tàu là v0 + v2
vận tốc của xe máy so với tàu là v1-v0
Khi xe máy gặp xe đạp, ta có: L- l/ v1-v0 = l /v2+ v0
200-160/20-15=160/ v2 +15
=> v2= 5 m/s
c) Chọn trục Ox cùng hướng cới hướng chuyển động của tàu, gốc o tại vị trí xe máy gặp tàu tại t0 = 0s
Thời gian để tàu qua xe đạp là t =\(\dfrac{L}{v2+v0}=\dfrac{200}{5+15}=10s\)
Khoảng cách giữa xe đạp và xe máy khi tàu qua xe đạp
d= |s1- s2|
=| v1t- (v2t + L)| = | (v1+v2)t -L | = | ( 20+ 5)*10 - 200| =50m
Gọi vận tốc của dòng nước và của thuyền lần lượt là v1 , v2
Thời gian bè trôi \(t_1=\dfrac{AC}{v_1}\) (1)
Thời gian thuyền chuyển động là:
\(t_2=0,5+\dfrac{0,5.\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\) (2)
t1 = t2 hay \(\dfrac{AC}{v_1}=0,5+\dfrac{0,5.\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{v1}=\dfrac{0,5.v1+0,5.v2+0,5.v2-0,5.v1+AC}{v1+v2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{v1}=\dfrac{v2+AC}{v1+v2}\)
\(\Leftrightarrow AC.\left(v1+v2\right)=v1.\left(v2+AC\right)\)
\(\Leftrightarrow AC.v1+AC.v2=v1.v2+AC.v1\)
\(\Leftrightarrow AC.v2=v1.v2\)
\(\Rightarrow AC=v1\)
Thay vào (1) ta có: \(t1=\dfrac{v1}{v1}=1\)h
Thời gian từ lúc thuyền quay lại B đến lúc đuổi kịp bè là:
t = 1 - 0,5 = 0,5h
Vận tốc của dòng nước là: \(v1=AC\Rightarrow v1=6\)
a)Gọi vận tốc của dòng nước và thuyền lần lượt là v1 , v2
Thời gian bè trôi là: \(t_1=\dfrac{AC}{V}\left(1\right)\)
Thời gian thuyền chuyển động là: \(t_2=0,5+\dfrac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\left(2\right)\)
t1 = t2 hay \(\dfrac{AC}{V_1}=0,5+\dfrac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)
Giải ra ta được: AC = v1
Thay vào (1) ta có: t1 = 1(h)
Vậy thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè là: t = 1 - 0,5 = 0,5 (h)
b) Vận tốc của dòng nước là: v1 = AC => v1 = 6(km/h)
cậu bé đi đến đỉnh núi tốn mất:
t=s:v=100:1=100(s)
vận tốc con chó mỗi lần chạy đi chạy lại là:
v= 3+5=8(m/s)
quãng đường con chó đã đi là:
s=v*t=8*100=800(m)
ĐÁP SỐ:800 m