K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

Lúc t=0 vật ở vị trí \(x=\frac{A\sqrt{3}}{2}\) (cm) theo chiều âm.

Nhận thấy cứ hết 1 chu kỳ vật qua vị trí có\(\left|x\right|=\frac{A}{2}\Leftrightarrow x=\pm\frac{A}{2}\)  (cm)  4 lần

Lần thứ 208 là sau 52 chu kỳ.

Sau 52 chu kỳ, vật đang ở vị trí ban đầu.

Lần thứ 209, sau thêm \(t_1=\frac{T}{6}-\frac{T}{12}=\frac{T}{12}\left(s\right)\)

Lần thứ 210, sau thêm \(t_2=2\cdot\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Lần thứ 211, sau thêm \(t_3=2\cdot\frac{T}{6}=\frac{T}{3}\left(s\right)\)

Lần thứ 212, sau thêm \(t_4=2\cdot\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Vậy tổng thời gian là \(t=52\cdot T+t_1+t_2+t_3+t_4=\frac{211}{6}\left(s\right)\)

28 tháng 8 2016

Cách 2: Lúc t=0 vật qua vị trí \(x_0=\frac{A\sqrt{3}}{2}\) (cm).

Số lần vật cách VTCB một đoạn 2 (cm) là số lần vật đi qua hai vị trí có li độ \(\left|x\right|=\frac{A}{2}=2\left(cm\right)\) (cm).

Từ vị trí ban đầu, vật qua |x|=2 (cm) (x=2 cm)sau \(t_1=\frac{T}{6}-\frac{T}{12}=\frac{T}{12}\left(s\right)\)

Lần thứ hai vật qua vị trí có |x|=2(cm) (x=-2 cm)sau 

\(t_2=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Lần thứ ba vật qua vị trí có |x|=2 (cm) (x=-2 cm)  sau

\(t_3=\frac{T}{6}+\frac{T}{6}=\frac{T}{3}\left(s\right)\)

Lần thứ tư vật qua vị trí có |x|=2 (cm) (x=2 cm) sau

\(t_4=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Nhận thấy trừ lần thứ nhất, cứ qua vị trí |x|=2 (cm) lần chẵn mất T/6 (s), lần lẻ mất T/3 (s)

Từ lần thứ 2 đến lần thứ 212 có: 106 lần chẵn, 105 lần lẻ

Vậy \(t=\frac{T}{12}+106\cdot\frac{T}{6}+105\cdot\frac{T}{3}=\frac{211}{6}\left(s\right)\)

 

28 tháng 9 2016

C vì T=2s

ban đầu vật ở biên dương, vật qua x=+5 lần 2 mất thời gian t=T+T/6=7T/6=7/3s

26 tháng 7 2016

Ta có : T = 1s

Khi đó : ▲t = 7/6 = 1 + 1/6 = T + T/6 (giây)

Trong một chu kỳ T vật đi qua vị trí x = 1 cm 2 lần

Vì pha ban đầu là -π/2 dựa vào đường tròn lượng giác ta suy ra trong khoảng thời gian T/6 vật đi qua vị trí x = 1 cm 1 lần

Vậy có : 2 lần + 1 lần = 3 lần

cho mình hỏi A đâu rồi

9 tháng 8 2018

Từ phương trình dao động thì biên độ A = 1cm.

23 tháng 6 2016

\(v=-2\pi\sin(0,5\pi t+\dfrac{\pi}{3})(cm/s)\)

\(\Rightarrow A = \dfrac{2\pi}{0,5\pi}=4(cm)\)

\(\varphi=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{2}=-\dfrac{\pi}{6}(rad)\) (do li độ trễ pha \(\dfrac{\pi}{2}\) so với vận tốc)

\(\Rightarrow x = 4\cos(0,5\pi t-\dfrac{\pi}{6})(cm)\)

4 -4 2 M N

Thời điểm đầu tiên vật qua li độ 2cm theo chiều dương ứng với véc tơ quay từ M đến N

\(\Rightarrow t = \dfrac{30+3.90+30}{360}.4=\dfrac{11}{3}(s)\)

16 tháng 6 2016

chọn AHỏi đáp Vật lý

16 tháng 6 2016

Sao bạn có x = +-Acan3/2 vậy. Acan3/2 ở đâu có vậy bạn? 

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

Trong 1 chu kì thì động năng bằng 4 lần thế năng. 

Vị trí động năng bằng thế năng là: \(x=\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\) ứng với góc quét \(\dfrac{\pi}{4}\)

Mà:  \(2018=2016+2\)

Kể từ thời điểm \(t=0\) ứng với 2016 lần quay \(t=0\) là: \(t_1=504T\)

Hai lần tiếp theo vật đi từ \(t=0\) đến vị trí A trong vòng tròn lượng giác tương ứng với thời gian là:
\(t_2=\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{8}=\dfrac{2T}{8}+\dfrac{T}{8}=\dfrac{3T}{8}\)

Vậy thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2018 là:

\(t=t_1+t_2=504T+\dfrac{3T}{8}=\dfrac{4035T}{8}\)

\(t=\dfrac{4035}{8}\cdot\dfrac{2\pi}{10\pi}=100,875\left(s\right)\)