K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2020

Ta luôn có: \(\varphi=\omega t\Rightarrow t=\frac{\varphi}{\omega}\)

Hỏi đáp Vật lý

Nhìn vô hình ta thấy \(\varphi=\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{2}+\frac{\pi}{4}=\frac{13}{12}\pi\)

\(\Rightarrow t=\frac{\frac{13}{12}\pi}{4\pi}=\frac{13}{48}\left(s\right)\)

20 tháng 9 2020

Bài 2:

\(T=2s\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=\pi\left(rad/s\right)\)

\(t=0\Rightarrow0=2\cos\varphi\Rightarrow\varphi=\pm\frac{\pi}{2}\)

Vì chất điểm chuyển động theo chiều dương\(\Rightarrow\varphi< 0\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow x=2\cos\left(\pi t-\frac{\pi}{2}\right)\)

20 tháng 9 2020

1/ Đề bài sai, biên độ là 8 mà đi tới vị trí -10cm :D? Ủa ủa...

24 tháng 12 2016

X=4cos(20pit-\(\frac{pi}{3}\))

 

15 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lýchọn A

1.Trên mặt chất lỏng có điểm M cách 2 nguồn kết hợp dao động cùng pha O1,O2 lần lượt 21cm và 15cm.Tốc dộ truyền sóng là 15cm/s,chu kỳ dao động của nguồn là 0,4s.Nếu quy ước đường trung trực của O1O2 là vân giao thoa số 0 thì điiểm M sẽ nằm trên vân giao thoa cưc đại hay cực tiểu số mấy?2.Một vật dao động điều hòa với pt x=2cos(2πt-π/2) cm.Thời điểm để vật qua li độ...
Đọc tiếp

1.Trên mặt chất lỏng có điểm M cách 2 nguồn kết hợp dao động cùng pha O1,O2 lần lượt 21cm và 15cm.Tốc dộ truyền sóng là 15cm/s,chu kỳ dao động của nguồn là 0,4s.Nếu quy ước đường trung trực của O1O2 là vân giao thoa số 0 thì điiểm M sẽ nằm trên vân giao thoa cưc đại hay cực tiểu số mấy?

2.Một vật dao động điều hòa với pt x=2cos(2πt-π/2) cm.Thời điểm để vật qua li độ x=\(\sqrt{3}\) cmtheo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t=2s là bao nhiêu?

3.Một chất điểm dao động điều hòa giữa 2 điểm A và B .Biêt thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí cân bằng O đến B là 3s thì thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ O đến trung điểm I của OB là bao nhiêu?

4.Một sóng cơ học truyền theo phương Ox từ O với tốc độ 40cm/s.Pt dao đông tại O là U=cos(π/2)cm.Điểm M trên Ox cách O một khoảng nào để dao động cùng pha với O.

5.Mộ sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn âm có công suất 3,14w .Biết rằng năng lượng phát đi đều theo mọi hướng và bảo toàn.Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1m là bao nhiêu?

6.Trong thời gian 1 phút dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz đổi chiêu bao nhiêu lần?

1
18 tháng 6 2016

I don't no.

18 tháng 6 2016

Pải là "I don't know" nha bn! Mk cx z, i don't know

22 tháng 6 2019

ω=4π=>T=0,5s

\(\dfrac{t}{T}=\dfrac{5,75}{0,5}=11+0,5\)

t=0,5T=>α=π

khi t=0 có x0=2\(\sqrt{3}\) cm

Vẽ đường tròn thấy trong khoảng thời gian 0,5T vật không đi qua vị trí x=2 cm theo chiều dương lần nào cả

=> số lần vật đi qua vị trí x=2cm theo chiều dương trong 5,75s là 11 lần

22 tháng 6 2016

+ Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay.

M N O A -A A√3/2 60 0

Trong 1/60s đầu tiên ứng với véc tơ quay từ M đến N, góc quay dễ dàng tìm được là 600.

Thời gian \(t=\dfrac{60}{360}T=\dfrac{1}{60}\Rightarrow T = 0,1s\)

\(\Rightarrow \omega = 2\pi/T=20\pi (rad/s)\)

Áp dụng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow A^2=2^2+\dfrac{(40\pi\sqrt 3)^2}{20\pi}\)

\(\Rightarrow A = 4cm\)

Pha ban đầu ứng với véc tơ quay tại M \(\Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi}{2} (rad/s)\)

Vậy: \(x=4\cos(20\pi t -\dfrac{\pi}{2}) (cm)\)

22 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

Vật đi từ li độ x =0 theo chiều dương đến li độ x = \(A\sqrt{3}/2\) như hình vẽ. 

Cung quay được tương ứng có màu đỏ và bằng \(\phi = 90- \varphi = 60^0.\) (vì \(\cos\varphi = \frac{A\sqrt{3}/2}{A}= \frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow \varphi = 30^0. \))

Thời gian quay là \(t = \frac{\pi/3}{\omega} = \frac{1}{60} \Rightarrow \omega = \pi/3:\frac{1}{60}=20\pi. \)(rad/s).

ADCT mối quan hệ giữa li độ, vận tốc tại li độ đó và biên độ

\(A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega}=2^2+\frac{40^2\pi^2\sqrt{3}^2}{20^2\pi^2} = 16.\)

=> A = 4cm.

Do vật đi từ x = 0 theo chiều dương nên hình vào hình tròn va thấy \(\varphi = -\frac{\pi}{2}.\)

=>  \(x = 4 \cos (20\pi t - \frac{\pi}{2}).\) 

23 tháng 3 2019

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0