K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

Nửa chu kỳ vật đi được quãng đường S=2A=10\(\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)

Dùng công thức độc lập:

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow5^2=3^2+\frac{\left(16\pi\right)^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega=4\pi\\ \Rightarrow T=\frac{1}{2}\left(s\right)\)

23 tháng 7 2016

S=10 =>A=5

A2=x2 +v22 =>ω2=v2/(A2-x2) =>ω=4π

=>T=2π/ω=2π/4π=1/2=0,5s

15 tháng 8 2017

Đáp án C

Vận tốc cực đại của dao động  a m a x   =   ω A   =   4 π   cm / s

Tại thời điểm t = 0,25 s vật có vận tốc   v   =   2 2 x m a x   = 2 π 2     cm / s

Tại thời điểm t=0 ứng với góc lùi ∆ φ   =   ω ∆ t   =   0 , 25 π

Biễu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn. Ta thu được φ 0   =   - π 2 r a d

Phương trình dao động của vật là   x = 4 cos ( πt - π 2 )   c m

23 tháng 6 2018

Đáp án A

+ Ta để ý rằng, trong dao động điều hòa thì li độ và vận tốc luôn vuông pha nhau

+ Hai thời điểm  t 1 và  t 2 vuông pha nhau do vậy  v 2 sẽ ngược pha với x 1 , ta có  v 2 x 1 = b x 1 = ω = π  rad.

Tương tự, thời điểm  t 3 ngược pha với  t 2 nên ta có 

v 3 v 2 = 1 ⇔ b + 8 π b = 1 ⇒ b + 8 π b = − 1 ⇒ b = − 4 π

Thay vào biểu thức trên ta tìm được  x 1 = 4   cm

10 tháng 8 2016

Quãng đường đi được nhỏ nhất khi vật dao động quanh vị trí biên bạn nhé. Ứng với véc tơ quay từ M1 đến M2 như hình vẽ.

M1 M2 O A A/2

Ta dễ dàng tính được góc quay là: \(2.60=120^0\)

\(\Rightarrow t = \dfrac{120}{360}T=1\)

\(\Rightarrow T =6s\)

3 tháng 5 2019

Vì T = 1s nên ta có phương trình dao động của vật có dạng

Đáp án D

5 tháng 8 2021

Câu 64: Một vật dao động điều hoà trên trục x’0x với chu kỳ T = 0,5s, Gốc toạ độ O là vị trí cân bằng của vật. Lúc t = 0 vât đi qua vị trí có li độ x = 3 cm, và vận tốc bằng 0. Phương trình dao động của vật:

     A. x = 5cos(4π.t)(cm)                                               B. x = 5cos(4π .t +π)(cm)

     C. x = 3cos(4π.t +π)(cm)                                          D. x = 3cos(4π.t)(cm)

5 tháng 3 2019

Đáp án C.

Xét

 

Vùng tốc độ  ≥ v 1  nằm trong  - x 1 ; x 1

75pGEz8da7Kp.png kết hợp với bài ta có T=0,5(s)

Phân tích  1 6 = T 3  quãng đường lớn nhất vật đi được trong  T 3  khi vật đi qua lân cận vị trí cân bằng

Công thức

DRsUplNSogzB.png,

đối chiếu với giả thiết ta có A=2(cm)

Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động

 

17 tháng 5 2018

Đáp án A

Từ đáp án của bài ra suy ra a và b khác nhau.

Từ giả thiết: Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng a với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng b ta có phương trình: (Lấy trường hợp đại diện)

YJzTgpFPRcav.png

Mặt khác vị trí mà vật có tốc độ  2 π ( b - a )  thỏa mãn

Em6mWlk56UEZ.png

Khi đó khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá  2 π ( b - a )  trong một chu kỳ là

ecQioW8cVTTe.png

 

Từ (1) và (2) ta có phương trình 

Từ đó ta có

 

4 tháng 8 2018

Vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên tại vị trí biên → khoảng thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là ∆ t   =   T 4

Đáp án C