Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Thời gian để vật đạt được vận tốc 40m/s là:
v = g t ⇒ 40 = 10 t ⇒ t = 4 s
Quãng đường vật rơi trong 4s đầu là:
h 3 = 1 2 g t 3 4 = 1 2 . 10 . 4 4 = 80 m
Vật cách mặt đấy là
△ h = h - h 3 = 1280 - 80 = 1200 m
Vậy còn 16 – 4 = 12s vật chạm đất
Thời gian để vật đạt được vận tốc 40m/s:
\(v=gt\Rightarrow40=10t\Rightarrow t=4s\)
Quãng đường vật rơi trong 4s đầu: \(h'=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.4^2=80m\)
Vật cách mặt đất: \(\Delta h=h-h'=1280-80=1200m\)
\(\Rightarrow16-4=12s\)
Vậy còn..................
Thời gian vật rơi từ độ cao 1280m so với mặt đất:
\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1280}{10}}=16s\)
Quãng đường vật rơi với vận tốc v=40m/s:
\(S=v\cdot t=40\cdot16=640m\)
Quãng đường còn lại: \(S'=1280-640=640m\)
Thời gian cần để vật đi hết quãng đường còn lại:
\(t=\sqrt{\dfrac{2S'}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot640}{10}}=8\sqrt{2}\left(s\right)\)\(\approx11s\)
c; Quãng đường vật rơi của 2s đầu tiên:
Vậy sau 2s đầu tiên vật còn cách mặt đất:
d; Thời gian để vật đạt được vận tốc 40m/s là:
Giải:
a; Áp dụng công thức h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2.1280 10 = 16 s
b; Áp dụng công thức v = g t = 10.16 = 160 ( m / s )
c; Quãng đường vật rơi của 2s đầu tiên h 1 = 1 2 g . t 1 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m
Vậy sau 2s đầu tiên vật còn cách mặt đất h 2 = h − h 1 = 1280 − 20 = 1260 m
d; Thời gian để vật đạt được vận tốc 40m/s là
v = g t ⇒ 40 = 10 t ⇒ t = 4 s
Quãng đường vật rơi trong 4s đầu là:
h 3 = 1 2 g t 3 4 = 1 2 .10.4 4 = 80 m
Vật cách mặt đấy là Δ h = h − h 3 = 1280 − 80 = 1200 m
Vậy còn 16 – 4 = 12s vật chạm đất
Tóm tắt:
\(m=300g=0,3kg\)
\(h_1=60m\)
\(g=10m/s^2\)
\(h_2=20m\)
\(\Rightarrow\Delta h=h_1-h_2=60-20=40m\)
===========
\(W_đ=?J\)
Vận tốc của vật trong lúc rơi
\(v=\sqrt{2g\Delta h}=\sqrt{2.10.40}=20\sqrt{2}m/s\)
Động năng của vật tại độ cao 20m là:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,3.\left(20\sqrt{2}\right)^2=120J\)
vận tốc trong lúc rơi là v= căn 2 x h trên g mới đúng chứ ạ ?
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Gọi A là vị trí ném, B là mặt đất
v A = 0 ( m / s ) ; z A = 45 ( m ) ; z B = 0 ( m )
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W B ⇒ m g z A = 1 2 m v B 2 ⇒ v B = 2 g z A
b. Gọi C là vị trí W d = 2 W t
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
W A = W C ⇒ W A = 3 W t C ⇒ m g z A = 3 m g z C ⇒ z A = z C 2 = 45 3 = 15 ( m )
c. Gọi D là vị trí để
2W d = 5 W t ⇒ W t D = 2 5 W d D
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W D ⇒ W A = 7 5 W d D ⇒ m g z A = 7 5 . 1 2 . m v D 2 ⇒ v D = 10 7 . g z A ⇒ v D = 10 7 .10.45 ≈ 25 , 355 ( m / s )
d. Gọi E là vị trí để vận có vận tốc 20m/s
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W E ⇒ m g z A = m g z E + 1 2 m v E 2 ⇒ z E = z A − v E 2 2 g ⇒ z E = 45 − 20 2 2.10 = 25 ( m )
Vật cách mặt đất 25m thì vật có vận tốc 20 m/s
e. Gọi F là vị trí để vật có đọ cao 20m
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W F ⇒ m g z A = m g z F + 1 2 m v F 2 ⇒ v F = 2 g ( z A − z F ) ⇒ v F = 2.10. ( 45 − 20 ) = 10 5 ( m / s )
f. Áp dụng định lý động năng
A = W d n − W d B = 0 − 1 2 m v B 2 ⇒ F c . s = − 1 2 m v B 2 ⇒ F c = − m v B 2 2 s = − 0 , 1.30 2 2.10 = − 4 , 5 ( N )
a. \(v^2=2gh\Rightarrow h=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)
b. \(v=gt\Rightarrow t=\dfrac{v}{g}=\dfrac{20}{10}=2\left(s\right)\)
c. \(v'=gt'\Rightarrow t'=\dfrac{v'}{g}=\dfrac{10}{10}=1\left(s\right)\)
\(h'=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.1^2=5\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\Delta h=h-h'=20-5=15\left(m\right)\)
Vậy còn: 2 - 1 = 1(s) vật chạm đất.
m=0,1kg
gốc thế năng tại mặt đất
gọi vị trí ban đầu của vật là A
vị trí cách mặt đất 20m là B
cơ năng tại A: \(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}\)=60J
cơ năng tại B: \(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
\(\Rightarrow v_B=\)\(20\sqrt{2}\)m/s
Răng bạn ra được 20√2 m/s