Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: F=P=10m=10.5=50 N
S=10cm2=\(\frac{1}{1000}\) m2
Áp suất của vật tác dụng lên mặt phẳng là:
p=\(\frac{F}{S}\) =\(\frac{50}{\frac{1}{1000}}\) =50000 Pa
-bình đựng là: 500.4/5=400cm3
-V tràn: 200cm3=0,0002m3
-FA=d.V=1000.0,0002=2N
thể tích nước trong bình là: Vn=\(\dfrac{4}{5}\)\(\times V_n\)=\(\dfrac{4}{5}\times500=400\left(cm^3\right)\)
Mà khi ta cho quả cầu sắt vào thì 100 c\(m^3\) nước bị tràn ra
\(\Rightarrow\)phần nước dâng lên là:\(V_{dâng}=V_{tràn}+\left(V_{tổng}-V_n\right)=100+100=200\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(V_{chìm}=200cm^3\)
Đổi 200\(cm^3=0,0002m^3\)
\(\Rightarrow\)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:\(F_a=V_{chìm}\times d_{nước}=0,0002\times10000=2\left(N\right)\)
Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Khi một sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến các vùng áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc độ khác nhau.
p = f/s => s = f/p = 50/1250 = 0,04cm2
r = \(\sqrt{\frac{s}{3,13}}\)= 11,28cm
d = 2r = 11,28 . 2 = 22,57cm
thể tích vật là:
V = 10 x 5 x 2,5 =125 (cm3)=1,25x10-4(m3)
Trọng lượng của vật là:
P=10V.D=10x1,25x10-4x1840=2,3(N)
Ta có áp suất lên trên mặt bạn là
p=\(\frac{F}{S}\)
Trong khi đó F không đổi luôn bằng 2,3 (N)
=> p max <=> S min
và p min khi S max
Diện tích bề mặt vật nhỏ nhất là:
Smin = 5 x 2,5 =12,5(cm2)=1,25 x 10-3 (m2)
Diện tích bề mặt lớn nhất là:
Smax= 10 x 5 = 50 (cm2)= 5x10-3
vậy áp suất nhỏ nhất là:
pmin=\(\frac{P}{S_{max}}=\frac{2,3}{5.10^{-3}}=460\left(Pa\right)\)
áp suất lớn nhất là
pmax=\(\frac{P}{S_{min}}=\frac{2,3}{1,25\cdot10^{-3}}=1840\)
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
chứng minh vật đã chìm xuống đáy :
nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .
thầy giải rồi đó :
bái sư phụ đi con !
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
đừng khóc,mk giúp
+ Qũi đạo cđ là 1 đuong thẳng
+ k phải cđ đều mà là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc g = 10m/s2