K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Có : 300g=0,3kg

Trọng lượng củ vật là :P=10m=10.0,3=3(N)

Khi vật được treo vào đầu dưới của loxo thì :

+Phương thẳng đứng

+Chiều từ trên xuống dưới

+Có 2 lực tác dụng lên vật : - Fk của loxo

- P của vật

Vì vật đứng yên : Fk=P=3N

\(\Rightarrow\)Độ lớn của các lực : Fk=P=3N

21 tháng 7 2016

Theo mình nghĩ thì có 2 lực tác dụng lên lò xo là :

- Lực kéo của lò xo

- Trọng lực (lực hút của Trái Đất)

18 tháng 10 2021

P = 500.10 = 5000N

Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: lực kéo và lực hút của Trái Đất.

18 tháng 10 2021

các lực tác dụng lên quả nặng:
+lực kéo của lò xo
+lực của giá đỡ
+lực hút của trái đất

19 tháng 8 2021

Ta có P=F

suy ra P=10m=5*10=50(N)

a, lò xo lực kế giãn ra

b, \(|\)

   \(\downarrow\) 

   \(\overline{◻}\)           |—| 1N

c, Khối lượng là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2}{10}=0,2kg\)

26 tháng 7 2023

a. Lực đàn hồi của lò xo: \(F_{đh}=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)

b. Độ giãn của lò xo: \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{30}{\left(30-20\right).10^{-2}}=300\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

Áp dụng định luật hai Newton lên vật: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Vì vật chuyển động đều nên a = 0

\(\Rightarrow F=F_{ms}\Leftrightarrow F=0,1P\Leftrightarrow F=0,1.10m=0,1.10.3=3\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{3}{300}=0,01\left(m\right)=1\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo khi đó là: \(l'=20+1=21\left(cm\right)\)

 

26 tháng 7 2023

a. Khi vật đứng yên, lực đàn hồi của lò xo có giá trị bằng với trọng lượng của vật theo định luật cân bằng lực. Vì vậy, lực đàn hồi của lò xo có giá trị là F = mg = 3 * 9.8 = 29.4 N.

b. Khi kéo chính vật đó chuyển động đều trên mặt bàn nằm ngang, lực ma sát của mặt bàn tác dụng vào vật bằng 0,1 lần trọng lượng của vật, tức là f = 0.1 * mg = 0.1 * 3 * 9.8 = 2.94 N.

Do vật chuyển động đều nên tổng các lực tác dụng vào vật theo phương ngang bằng 0, tức là F - f = 0. Vì F = 29.4 N và f = 2.94 N nên ta có F = f.

Vì F = f nên chiều dài của lò xo khi đó sẽ không thay đổi so với chiều dài ban đầu, tức là chiều dài của lò xo khi đó là 30cm.

15 tháng 9 2016

a, Do độ giãn của lò xo tỉ lệ với lực kéo lò xo nên ta có:

\(\dfrac{x}{x_1}=\dfrac{F}{P_1}\Rightarrow \dfrac{x}{2}=\dfrac{25}{10}\)

\(\Rightarrow x = 5cm\)

b, Công của lực F là: \(A=\dfrac{1}{2}F.x=\dfrac{1}{2}.25.0,05=0,625(J)\)

c, Công từ x1 đến x2 là: 

\(A'=\dfrac{1}{2}F.x_2-\dfrac{1}{2}F.x_1=\dfrac{1}{2}.25.0,05-\dfrac{1}{2}.25.0,02=0,375(J)\) 

6 tháng 9 2020

Bạn ơi bài mình lại cho là 24 ko phải 25

14 tháng 11 2021

Có hai lực: lực kéo và lực hút Trái Đất

14 tháng 11 2021

Treo quả cầu A thì có hai lực tác dụng:

undefined

+Lực căng dây T có phương thẳng hướng từ dưới lên, độ lớn 2N.

+Trọng lượng P có phương thẳng đứng hướng từ trên xuống độ lớn 2N.