K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

Đổi 18km/h=5m/s

Quãng đường đi từ lúc đầu tới hết giây thứ 5 là:
s1=v0t+at^2/2=5.5+a.25/2=25+12,5a

Quãng đường đi từ đầu tới hết giây thứ 4 là:

s2=5.4+a.4^2/2=20+8a

Quãng đường vật đi trong giây thứ 5 là 5,45(m)

=>s1-s2=5,45<=>25+12,5a-20-8a=5,45=>a=0,1(m/s^2)

Vậy vận tốc là 0,1(m/s^2)

Quãng đường vật đi sau 6h:

x3=5.6+0,1.6^2/2=31,8(m)

27 tháng 9 2017

vo = 18 km/h = 5 (m/s)

trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xe đi được 12m, ta có:

Quãng đường xe đi được sau 3 giây là
s3 = vo.3 + a3²/2 = 3vo + 4,5a
Quãng đường xe đi được sau 4 giây là
s4 = vo.4 + a4²/2 = 4vo + 8a
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 4 là
∆s = s4 - s3 = vo + 3,5a = 5 + 3,5a = 12 (m)

=> a = 2 (m/s²)

Quãng đường xe đi được trong 10 giây là:
s4 = 10vo + 8a = 10.5 + 8.2 = 66 (m)

bài 1:Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.a/ Tính gia tốc của xe.b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.bài 2:bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếpbài 3:lúc 8g 1 xe khởi...
Đọc tiếp

bài 1:

Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a/ Tính gia tốc của xe.

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

bài 2:

bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếp

bài 3:

lúc 8g 1 xe khởi hành từ A-B lúc 10m/s. lúc 8g30 một xe khởi hành từ B với vận tốc 18 km/h chuyển động ngược chiều về A biết AB cách nhau 72km. Hãy xác định:

a) thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

b) khoảng cách giưa 2 xe sau 2 h

bài 4:

 Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.

 

 

 

 


 

1
10 tháng 8 2016

bài 1:

a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + \frac{1}{2} at52

Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + \frac{1}{2} at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:

 S = S- S5 = 14  a = 2m/s2

b/ S20 = v0t20 + \frac{1}{2} at202 = 460m

bài 4:

S = v0t1 + \frac{1}{2} at12 \Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 24 (1)

S2 = v01t2 + \frac{1}{2} at22\Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 64 (2)

Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)

Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s,  a = 2,5m/s2



2 bài còn lại  ko bt lm

27 tháng 8 2023

Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)

Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường 

Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)

Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v:

\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\) 

Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 : 

\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)

Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)

Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h: 

\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)

Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là: 

\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)

Ta có tổng quãng đường đi là: 

\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\) 

Tổng thời gian mà người đó đi là:

\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)

Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\) 

Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.

27 tháng 9 2021

1 phút = 60s

1km=1000m

a) Khi chuyển động ngược chiều:

Giả sử \(v_1>v_2\)

\(\Delta s_1=s_1+s_2\\ \Leftrightarrow\Delta s_1=v_1t+v_2t\\ \Leftrightarrow330=60v_1+60v_2\\ \Leftrightarrow v_1+v_2=5,5\left(1\right)\)

Khi chuyển động cùng chiều:

\(\Delta s_2=s_1-s_2\\ \Leftrightarrow\Delta s_2=v_1t'-v_2t'\Leftrightarrow25=10v_1-10v_2\\ \Leftrightarrow v_1-v_2=2,5\left(2\right)\)

\(\xrightarrow[\left(2\right)]{\left(1\right)}\left\{{}\begin{matrix}v_1=4\left(m/s\right)\\v_2=1,5\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

b) Gọi t là thời gian 2 vật gặp khi đi ngược chiều

\(s=s_1+s_2\Leftrightarrow1000=4t+1,5t\\ \Leftrightarrow5,5t=1000\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{2000}{11}\left(s\right)\)

Vị trí gặp cách điểm xuất phát của vật 1:

\(s_1=4.\dfrac{2000}{11}=\dfrac{8000}{11}\left(km\right)\)

Gọi t' là thời gian 2 vật gặp nhau khi đi cùng chiều:

\(s=s_1-s_2\\ \Leftrightarrow s=v_1t'-v_2t'\\ \Leftrightarrow1000=4t-1,5t\\ \Leftrightarrow1000=2,5t\\ \Leftrightarrow t=400\left(s\right)\)

Vị trí gặp cách điểm xuất phát của vật thứ nhất là:

\(s_1=4.400=1600\left(m\right)\)

 

27 tháng 11 2023

loading...  tui trả bạn bài nha ^^

26 tháng 1 2021

Sao trong câu hỏi Điện học lại có chuyển động vậy ?

26 tháng 1 2021

Mình bổ sung câu hỏi cho bạn nhé !

Các điện trở R1, R2, R3, R4R1, R2, R3, R4 và am pe kế là hữu hạn, hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là không đổi.

a) Chứng minh rằng: Nếu dòng điện qua am pe kế IA = 0 thì \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{R_3}{R_4}\)