Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Ta có lực tổng hợp thỏa mãn tính chất
F min ≤ F ≤ F max ⇒ F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2 ⇒ 1 N ≤ F ≤ 7 N
Vậy hợp lực của chúng có thể là 5N
b. Ta có
F 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α ⇒ 5 2 = 3 2 + 4 2 + 2.3.4. cos α ⇒ α = 90 0
1/ \(|F|=m|a|\Rightarrow\left|a\right|=\dfrac{\left|F\right|}{m}=\dfrac{4}{2}=2\left(m/s^2\right)\)
2/ \(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\Rightarrow F_2-F_1=ma\Rightarrow a=\dfrac{5-4}{2}=0,5\left(m/s^2\right)\)
Hướng gia tốc cùng chiều với chiều của lực F2
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Chọn đáp án B
? Lời giải:
− Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn:
Chọn A.
Điều kiện cân bằng:
F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → ⇒ - F 3 → = F 1 → + F 2 → .
Bình phương vô hướng hai vế:
Muốn F2 lớn nhất
Bạn cần có hình vẽ cụ thể. Trong trường hợp này, mình sẽ coi \(\overrightarrow{F1}\) + \(\overrightarrow{F2}\) = \(\overrightarrow{F3}\) => -\(\overrightarrow{F3}\) chính là hợp lực của \(\overrightarrow{F1}\) và \(\overrightarrow{F2}\) vì dưới tác dụng 2 lực bằng nhau và ngược chiều nhau thì vật sẽ ở trạng thái cân bằng.
Vì vậy, ta có: Fhl = F3 = 5 (N)
Chúc bạn học tốt!