Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(P_{KK}-P_{LK}=P_N\)
\(\Leftrightarrow V\left(d-d_N\right)=P_N\Leftrightarrow V=\dfrac{P_N}{d-d_N}\)
\(\Leftrightarrow V.d=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\Leftrightarrow P_{KK}=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\)
\(\Rightarrow P_{KK}=\dfrac{30.22000}{22000-10000}=55\left(N\right)\)
ko tóm tắt,thông cảm :D
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vương miện là:
FA= P0-P= 2-1,84= 0,16 (N)
Thể tích vương miện là:
V= \(\frac{F_A}{d_3}=\frac{0,16}{10000}=1,6.10^{-5}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow V_1+V_2=1,6.10^{-5}\left(1\right)\)
Có m1+m2= 0,2(kg)
\(\Rightarrow19300V_1+10500V_2=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}V_1+V_2=1,6.10^{-5}\\19300V_1+10500V_2=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=3,6.10^{-6}\\V_2=1,24.10^{-5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_1=D_1.V_1=19300.3,6.10^{-6}=0,06948\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_2=0,2-0,06948=0,13052\left(kg\right)\)
Trong không khí:
\(P_0=10m=10D_1V_1+10D_2V_2\left(1\right)\)
Khu nhúng vương miện ngập hoàn toàn vào nước thì vương miện chịu thim tác dụng của lực đẩy Ác - si - mét hướng ngược với trọng lực nên số chỉ lực kế lúc này bị giảm đi còn 1,84 N. Chứng tỏ độ lớn lực đẩy Ác - si - mét lúc này là
\(F_A=2-1,84=0,16N.\)
Mặt khác \(F_A=dV=10D_nV_1+10D_nV_2\left(2\right)\)
Thay các số \(P=2N;F_A=0,16N;D_1=19300;D_2=10500;D_n=1000\)
Dựa vào phương trình (2) =>
\(V_1+V_2=\frac{F_A}{10D_n}=\frac{0,16}{10.1000}=1,6.10^{-5}m^3\Rightarrow V_1=1,6.10^{-5}-V_2.\left(3\right)\)
Thay (3) vào (1) ta được
\(2=193000\left(1,6.10^{-3}-V_2\right)+105000V_2\)
\(V_2=\frac{2-193000.1,6.10^{-5}}{105000-193000}=1,24.10^{-5}m^3.\)
Thay vào (3) suy ra \(V_1=0,36.10^{-5}m^3\)
Không hoạt động được. Chỗ sai là không phải chỉ có lực đẩy Ác-si-mét đẩy các quả bóng nặng lên. Khi một quả nặng từ dưới di lên, trước lúc đi vào thùng nước, bị nước từ trên đẩy xuống. Lực đẩy này tỉ lệ với chiều cao cột nước trong thùng, lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên các quả nặng, làm cho quả nặng cuối cùng tuột ra khỏi thùng, nước chảy ra ngoài. Hiện tượng đó xảy ra cho tới khi nước chảy ra hết, hệ thống cân bằng.
- Thả vật rắn vào bình nước:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1.(150-50)=100m_1c_1\)
\(Q_{thu}=m_2c_2(50-20)=30m_2c_2\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 100m_1c_1=30m_2c_2\) (1)
- Thả thêm một vật như vậy ở nhiệt độ 1000C. Gọi nhiệt độ cân bằng là t.
Ta có: \(m_1c_1(150-t)+m_1c_1(100-t)=m_2c_2(t-20)\)
\(\Rightarrow m_1c_1(250-2t)=m_2c_2(t-20)\) (2)
chia (2) với (1) vế với vế ta đc:
\(\dfrac{250-2t}{100}=\dfrac{t-20}{30}\)
\(\Rightarrow t=...\)
Ban đầu ( m₁ ) ta có S = v₀t +a₁t²/2 = 50.a₁ ==> a₁ = S/50 (m/s²)
Lúc sau (m₂ = m₁ + 1,5) ta có a₂ = 2S/225 (m/s²)
Ta có công thức F = ma
mà F₁ = F₂
<=> m₁.a₁ = m₂.a₂
<=> m₁.S/50 = ( m₁ + 1,5 )2S/225
=> m₁( ban đầu) = 1,2 kg .
Ta có : \(a_1\) \(\frac{2s}{t^2_1}=\frac{2s}{100}=\frac{2}{50}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)
Khi có thêm vật m', gia tốc của xe lăn là :
\(a_2=\frac{2s}{t^2_2}=\frac{2s}{225}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)
Ta có : \(F=ma_1=\frac{\left(m+m'\right)2s}{225}\Rightarrow m=1,2\left(kg\right)\)
Chọn B. Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng làm nóng một vật khác.
Giải:
a, Lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.0,00005=0,5N\)
b, Khi treo vật vào lực kế thì chỉ 3,9N
\(\Rightarrow P=F=3,9N\)
ta có: \(P=d.V\Rightarrow d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{3,9}{0,00005}=78000N\)/\(m^3\)
Khói lượng riêng vật là:
Ta có: \(d=10.D\Rightarrow D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800kg\)/\(m^3\)
Vậy:........................