Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu b biết giải bài này thì chỗ kia là hợp với phương thẳng đứng 40 độ nha.
Đáp án B
Trước hết ta tìm gia tốc a chuyển động của toa xe trên mặt phẳng nghiêng
Theo định luật II Niu-tơn :
Xét theo phương Oy vuông góc với mặt phẳng nghiêng :
Phản lực : N = mgcos α
Lực ma sát F = μ N = μ m g cos α
Xét theo phương Ox của mặt phẳng nghiêng thì :
Với β = 90 0 - α ⇒ cos β = sin α , với F = ma
Chu kì dao động bé của con lắc đơn : T = 2 π 1 g hd = 2 π 1 gcosα 1 + μ 2
Từ những dữ kiện trên ta thay số vào tính được : v m a x = 0 , 21 m / s
Áp dụng công thức T = mg (\(3\cos a-2\cos_{ }a_0\)) với a tại vị trí biên =a0 và T=3. ta tìm ra a0\(\approx0,23\pi\)
thì sức căng của con lắc khi qua vị trí cân bằng là : T=mg (3-2cosa0)=6N
Lực căng dây cực tiểu tại vị trí biên:
\(T_{min}=mg(3.\cos\alpha_0-2\cos\alpha_0)=mg.\cos\alpha_0\)
\(\Rightarrow 0,2.10.\cos\alpha_0=1\)
\(\Rightarrow \alpha_0=60^0\)
Tại vị trí thế năng bằng động năng thì cơ năng là: \(W=W_t+W_đ=2W_t\)
\(\Rightarrow mgl(1-\cos\alpha_0)=2.mgl(1-\cos\alpha)\)
\(\Rightarrow \cos\alpha=\dfrac{1+\cos\alpha_0}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow \alpha=41,4^0\)
Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)=0,2.10.(3.\dfrac{3}{4}-2.\dfrac{1}{2})=2,5(N)\)
Lực căng dây: \(T=mg(3\cos \alpha-2\cos \alpha_0)\)
Lực căng dây cực đại ở VTCB: \(T_{max}=mg(3-2\cos \alpha_0)=1\)
\(\Rightarrow 0,2.10.(3-2\cos \alpha_0)=1\)
\(\Rightarrow \cos\alpha_0=\dfrac{5}{4}\), vô lý
Bạn xem lại đề nhé.
Khi vật qua VTCB thì động năng bằng cơ năng, nếu giữ dây treo tại 1 vị trí nào đó thì tốc độ của vật không đổi --> động năng không đổi
--> Cơ năng không thay đổi.
Chọn phương án B.