Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chọn 2 nam từ 6 nam có C 6 2 cách
Chọn 4 nữ từ 9 nữ có C 9 4 cách
Do đó có C 6 2 . C 9 4 cách thỏa mãn
Đáp án B
chọn 6 học sinh đi lao động, trong đó 2 học sinh nam (và có 4 học sinh nữ) có C 6 2 . C 9 4 cách
Đáp án B
Phải chọn 2 học sinh nam và 4 học sinh nữ => Theo quy tắc nhân số cách chọn là C 6 2 . C 9 4 (cách).
Đáp án C.
Phương pháp:
+) Chọn 2 học sinh nam.
+) Chọn 3 học sinh nữ.
+) Sử dụng quy tắc nhân.
Cách giải:
Số cách chọn 2 học sinh nam C 6 2
Số cách chọn 3 học sinh nữ C 9 3
Vậy số cách chọn 5 học sinh đi lao động trong đó có 2 học sinh nam là C 6 2 . C 9 3 .
Một tổ toán có 6 học sinh, trong đó 4 học sinh nữ và 2 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đội trưởng và đại diện đội?
Giải
+ Tổng là có 6 học sinh.
- Số cách chọn đội trưởng là: 6 cách.
- Vì đã chọn 1 người làm đội trưởng rồi nên đại diện đội chỉ còn 5 cách.
=> Các bước thực hiện liên tiếp nên ta có: 5.6= 30 cách.
Đáp án B.
Số cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó trực nhật là: 5+6=11 (cách).
Đáp án B
Số cách chọn ngẫu nhiên 1 học sinh của tổ đó đi trực nhật là
C 11 1 = 11
Chọn D
Tổng số học sinh của tổ là: 5 + 7 = 12.
Số cách cách chọn 4 học sinh của tổ để tham ra một buổi lao động là tổ hợp chập 4 của 12 phần tử: C 4 12 .
Đáp án C.
Số cách chọn 5 học sinh trong đó có cả nam lẫn nữ là:
Số cách chọn thỏa mãn: \(C_6^2.C_9^4=...\)