Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) trừ (1) ta có :
m 1 - m2 = V. ( D1 - D2 )
30 = V . 0,1
V = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )
Thay vào (1) ta có :
m = m1 + D1V
m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)
Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)
Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) - (1) ta có : m2 - m1 = V(D1 - D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m1 + D1V = 321,75 (g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m, V ,D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật
khi thảvật rắn vào bình nước đầy hay bình đầy dầu thì sẽ có một phần trào ra
ta có: độ tăng khối lượng của cả bình trong 2 trường hợp\(m_1=m-D_1V\) (1)
\(m_2=m-D_2V\) (2)
lấy (2)-(1) <=> \(m_2-m_1=V\left(D_1-D_2\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300cm^3\)
thay V vào (1) ta được \(m=m_1+D_1V=321.75\left(g\right)\\ \Rightarrow D=\dfrac{m}{V}\approx1.07\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
a)Thể tích ngoài của bể: V=3⋅2,2⋅1=6,6m3V=3⋅2,2⋅1=6,6m3
Thể tích trong của bể:
V=(3−2⋅0,15)⋅(2,2−2⋅0,08)⋅(1−0,08)=5,07m3V=(3−2⋅0,15)⋅(2,2−2⋅0,08)⋅(1−0,08)=5,07m3
Thể tích của bể: Vbể=V−Vtrong=6,6−5,07=1,53m3Vbể=V−Vtrong=6,6−5,07=1,53m3
Khối lượng của bể: m=D⋅V=1,53⋅2⋅1000=3060kgm=D⋅V=1,53⋅2⋅1000=3060kg
Trọng lượng bể khi chưa có nước: P=10m=10⋅3060=30600NP=10m=10⋅3060=30600N
b)Thể tích của nước trong bể: V′=23V=23⋅5,07=3,38m3V′=23V=23⋅5,07=3,38m3
Khối lượng nước: m′=V′⋅D=3,38⋅1000=3380kgm′=V′⋅D=3,38⋅1000=3380kg
Khối lượng bể: m=3060+3380=6440kg
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
2l = 0,002m3 = \(\frac{1}{500}\)m3
Thế tích của 2kg dầu ăn là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2}{800}=\frac{1}{400}\) (m3)
\(\frac{1}{400}m^3>\frac{1}{500}m^3\)
Vậy không thể dung can có dung tích 2l để chứa 2kg dầu ăn.
Chúc bạn học tốt ^^
a)
Thùng dầu có dung tích 10l chứa đầy nước và dầu => thùng đó chứa 10 lít nước và dầu.
Đổi: 10 lít = 0,01m3
Thể tích của nước và dầu là:
Vn = Vd = 0,01 : 2 = \(\dfrac{1}{200}\left(m^3\right)\)
Khối lượng của nước trong thùng đó là:
m = D . V = 1000 . \(\dfrac{1}{200}=5\left(kg\right)\)
Khối lượng của dầu là:
800 . \(\dfrac{1}{200}=4\left(kg\right)\)
Vậy: ...
b)
Tổng khối lượng của nước và dầu là:
4 + 5 = 9 (kg).
Khối lượng của nước và dầu là:
mn = md = 9 : 2 = 4,5 (kg)
Vậy: ....