Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tóm Tắt:
\(m_đ=497g=0,467kg\)
\(t_1=100^0C\)
\(c_{nc}=4190\) J/kg.K
\(m_{nc}=600g=0,6kg\)
\(t_2=14^0C\)
\(t=20^0C\)
_____________________
\(c_đ=?\)J/kg.K
Giải:
Nhiệt lượng của nước là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_{ }-t_2\right)\)
hay \(Q_{nc}\)= 0,6. 4190.6= 15084 (J)
Nhiệt lượng của đồng là:
\(Q_đ=m_đ.c_đ.\left(t_1-t_{ }\right)\)
Mà \(Q_{nc}=Q_đ\)
Nên 15084= \(0,497.c_đ.\left(100-20\right)\)
=> 15084= 0,497 .\(c_đ\). 80
=> \(c_đ=\dfrac{15084}{0,497.80}\)\(\approx380\) (J/kg.K)
Vậy:................................
Giải
Gọi khối lượng của đồng,nước là m1,m2.
nhiệt dung riêng của đồng,nước là c1,c2.
nhiệt độ của đồng , nước nhiệt độ cân bằng là t1,t2,t3.
Khi thả thỏi đồng vào nước ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
=> m1*c1(t1-t3)=m2*c2(t3-t1)
<=> 0.497*c1(100-20)=0.6*4190(20-14)
<=>c1=379.4(J/kg.k)
Vậy ......
- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:
Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:
Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
\(\Leftrightarrow\)0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)
\(\Leftrightarrow\)t ≈ 260C
Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C.
m1 = 200g = 0,2kg ; V2 = 1l = 10-3m3 ; t1 = 15oC ; t2 = 100oC ;
t = 20oC ; c1 = 380J/kg.K ; c2 = 4200J/kg.K ; c3 = 880J/kg.K
Khi thả thỏi nhôm có nhiệt độ lớn hơn vào nhiệt lượng kế chữa nước có nhiệt độ nhỏ hơn thì thỏi nhôm tỏa nhiệt lượng, nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng.
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào đến khi cân bằng nhiệt độ:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_1\right)=0,2.380.\left(20-15\right)=380\left(J\right)\)
Khối lượng nươc trong nhiệt lượng kế:
\(m_2=D_n.V_2=1000.10^{-3}=1\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
\(Q_2=m_2.c_2\left(t_1-t\right)=1.4200\left(20-15\right)=21000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thỏi nhôm tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
\(Q_3=m_3.c_3\left(t_2-t\right)=m_3.880\left(100-20\right)=88000m_3-17600m_3=70400m_3\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow70400m_3=21000+380\\ \Rightarrow m_3=0,3037\left(kg\right)\)
Khối lượng thỏi nhôm là 0,3037(kg)
Tóm tắt
m1 = 450g = 0,45kg
t1 = 230oC ; c1 = 380J/kg.K
m2 = 200g = 0,2kg
t2 = 25oC ; c2 = 880J/kg.K
c3 = 4200J/kg.K ; t = 30oC
m3 = ?
Giải
Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 230oC xuống t = 30oC là:
\(Q_{\text{tỏa}}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)
Nhiệt lượng chậu nhôm và nước trong chậu thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 25oC lên t = 30oC là:
\(Q_{\text{thu}}=\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\left(t-t_2\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{\text{thu}}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=\left(m_2.c_2+m_3.c_3\right)\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{\dfrac{m_1.c_1\left(t_1-t\right)}{t-t_2}-m_2.c_2}{c_3}\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{\dfrac{0,45.380\left(230-30\right)}{30-25}-0,2.880}{4200}\approx1,59\left(kg\right)\)
Khối lượng nước trong chậu là 1,59kg.
bạn lấy câu hỏi này ở đề nào thế? Cho mình biết và cảm ơn bạn
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
GIẢI
Áp dụng nguyên lý truyền nhiệt ta có:
Qtoa=Qthu
\(\Leftrightarrow\)m1.C1.(t1-80)=m2.C2.(80-20)
\(\Leftrightarrow\)t1=2600 độ
số hơi to nhưng đúng rồi đó bạn
Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là:
Q1= m1c1(100-20)= 0,45*c1*(100-20)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2c2(20-14)= 0,57*4200*(20-14)= 14364(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,45*c1*(100-20)= 14364
=> c1= 399 J/Kg.K
Vậy...