K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là

Q1= m1. c1.▲t= 0,5.880. ( 21.1-20)= 484J

Nhiệt lượng nước thu vào là

Q2=m2.c2.▲t=2.4200.( 21,1-20)= 9240

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là

Q3=m3.c3.▲=0,2.380.( t-21.1)= 76t -1603.6

khi có cân bằng nhiệt

Q1 + Q2 = Q3

484+ 9240= 76t-1603.6

11327,6 =76t

t =\(\dfrac{11327,6}{76}=149,047\)

27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

Một thau bằng nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2 lít nước ở 200C. a) Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; 380J/kg.K b) Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa ra môi...
Đọc tiếp

Một thau bằng nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2 lít nước ở 200C.

a) Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; 380J/kg.K

b) Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài bằng 10 phần trăm nhiệt lượng cung cấp cho thau nước. Tìm nhiệt lượng thực sự bếp cung cấp và nhiệt độ của thỏi đồng?

c) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước đá có tan không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nước đá còn sót lại không tan hết? Biết cứ 1kg nước đá nóng chảy hoàn toàn thành nước ở 00C phải cung cấp cho nó một lượng nhiệt là 3,4.105J.

1

a) Nhiệt độ của bếp lò: ( t0C cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng)

Nhiệt lượng của thau nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C:

Q1 = m1.c1(t2 - t1)

Nhiệt lượng của nước nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C:

Q2 = m2.c2(t2 - t1)

Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t0C xuống t2 = 21,20C:

Q3 = m3.c3(t – t2)

Vì không có sự toả nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q3 = Q1 + Q2 => m3.c3(t - t2) = m1.c1(t2 - t1) + m2.c2(t2 - t1)

=> t = [(m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1) / m3.c3] + t2

thế số ta tính được t = 160,780C

b) Nhiệt độ thực của bếp lò(t’):

Theo giả thiết ta có: Q’3 - 10% ( Q1+ Q2 ) = ( Q1+ Q2 )

ð Q’3 = 1,1 ( Q1+ Q2 )

ð m3.c3(t’ - t2) = 1,1 (m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1)

ð t’ = [ 1,1 (m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1) ] / m3.c3 }+ t2

Thay số ta tính được t’ = 174,740C

c) Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống:

+ Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hồn tồn ở 00C:

Q = 3,4.105.0,1 = 34000(J)

+ Nhiệt lượng cả hệ thống (thau, nước, thỏi đồng) toả ra khi hạ 21,20C xuống 00C:

Q’ = (m1.c1+ m2.c2 + m3.c3 ) (21,20C - 00C) = 189019,2(J) + So sánh ta có: Q’ > Q nên nhiệt lượng toả ra Q’ một phần làm cho thỏi nước đá tan hồn

tồn ở 00 C và phần còn lại (Q’-Q) làm cho cả hệ thống ( bao gồm cả nước đá đã tan) tăng nhiệt độ từ 00C lên nhiệt độ t”0C.

+ (Q’-Q) = [m1.c1+ (m2 + m)c2 + m3.c3 ] (t”- 0)

=> t” = (Q’-Q) / [m1.c1+ (m2 + m)c2 + m3.c3 ]

thay số và tính được t” = 16,60C.

 

Tham khảo thêm tại :

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

Một thau bằng nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2 lít nước ở 200C. a) Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; 380J/kg.K b) Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa ra môi...
Đọc tiếp

Một thau bằng nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2 lít nước ở 200C.

a) Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; 380J/kg.K

b) Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài bằng 10 phần trăm nhiệt lượng cung cấp cho thau nước. Tìm nhiệt lượng thực sự bếp cung cấp và nhiệt độ của thỏi đồng?

c) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước đá có tan không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nước đá còn sót lại không tan hết? Biết cứ 1kg nước đá nóng chảy hoàn toàn thành nước ở 00C phải cung cấp cho nó một lượng nhiệt là 3,4.105J.

Bài này phải giải ntn ạ??

3
19 tháng 6 2017

a) Nhiệt độ của bếp lò: ( t0C cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng)

Nhiệt lượng của thau nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C:

Q1 = m1.c1(t2 - t1)

Nhiệt lượng của nước nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C:

Q2 = m2.c2(t2 - t1)

Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t0C xuống t2 = 21,20C:

Q3 = m3.c3(t – t2)

Vì không có sự toả nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q3 = Q1 + Q2 => m3.c3(t - t2) = m1.c1(t2 - t1) + m2.c2(t2 - t1)

=> t = [(m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1) / m3.c3] + t2

thế số ta tính được t = 160,780C

b) Nhiệt độ thực của bếp lò(t’):

Theo giả thiết ta có: Q’3 - 10% ( Q1+ Q2 ) = ( Q1+ Q2 )

ð Q’3 = 1,1 ( Q1+ Q2 )

ð m3.c3(t’ - t2) = 1,1 (m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1)

ð t’ = [ 1,1 (m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1) ] / m3.c3 }+ t2

Thay số ta tính được t’ = 174,740C

c) Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống:

+ Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hồn tồn ở 00C:

Q = 3,4.105.0,1 = 34000(J)

+ Nhiệt lượng cả hệ thống (thau, nước, thỏi đồng) toả ra khi hạ 21,20C xuống 00C:

Q’ = (m1.c1+ m2.c2 + m3.c3 ) (21,20C - 00C) = 189019,2(J) + So sánh ta có: Q’ > Q nên nhiệt lượng toả ra Q’ một phần làm cho thỏi nước đá tan hồn

tồn ở 00 C và phần còn lại (Q’-Q) làm cho cả hệ thống ( bao gồm cả nước đá đã tan) tăng nhiệt độ từ 00C lên nhiệt độ t”0C.

+ (Q’-Q) = [m1.c1+ (m2 + m)c2 + m3.c3 ] (t”- 0)

=> t” = (Q’-Q) / [m1.c1+ (m2 + m)c2 + m3.c3 ]

thay số và tính được t” = 16,60C.

Bài này tớ bt thế thui còn gì nhờ thầy phynit nha:)

16 tháng 3 2017

liên hệ nick facebook mình nè bạn

mình sẽ gửi ảnh cho mình nhác diễn dải lắm

http://www.facebook.com/profile.php?id=100011600653821

30 tháng 7 2016

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

30 tháng 7 2016

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

TK: trích từ "https://hoidapvietjack.com/q/10719/mot-thau-nhom-khoi-luong-02kg-dung-3kg-nuoc-o-300c-tha-vao"

- Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng

- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q1 = m1.c1.(t2 − t1)Q1 = m1.c1.(t2 - t1)= 0,2.880.2 = 352 (J)

- Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q2 = m2.c2.(t2 − t1)Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.2 = 25200 (J)

- Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t2t2 = 32°C

Q3 = m3.c3.(t − t2)Q3 = m3.c3.(t - t2) ( khối lượng thỏi đồng)

- Do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt là:

  1589625417-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12png.png  

    1589625428-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-1png.png

    1589625437-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-2png.png

- Nhiệt độ của thỏi đồng là:

   1589625396-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-13png.png 

Đáp số: 401,8°C

23 tháng 5 2021

Thank <3

25 tháng 6 2018

Tóm tắt:

mnhôm = 0,5kg

mnước = 2kg

t1nước = 20oC

mđồng = 200g = 0,2kg

t2nước = 21,2oC

t = ? oC

cnhôm = 880J/kg.K

cnước = 4200J/kg.K

cđồng = 380J/kg.K

b)H = 10%

tthực của lò = ? oC

c)mđá = 100g = 0,1kg

t1đá = 0oC

t cuối cùng của hệ thống = ? oC

hoặc mnước đá không tan hết

λ = 3,4.105J/kg

-------------------------------------------------

Bài làm:

a)Ta có: Qthu = Qtỏa

⇔ mnhôm.cnhôm.Δt + mnước.cnước.Δt = mđồng.cđồng.Δt

⇔ 0,5.880.(21,2 - 20) + 2.4200.(21,2 - 20) = 0,2.380.(x - 21,2)

⇔ 528 + 10080 = 76.x - 1611,2

⇔ -76.x = -1611,2 - 528 - 10080

⇔ -76.x = -12219,2

⇒ x = \(\dfrac{15274}{95}\)

Vậy nhiệt độ của bếp lò bằng \(\dfrac{15274}{95}\)oC.

b)Ta có: \(\dfrac{90}{100}\)Qtỏa = Qthu

⇔ Qtỏa = Qthu. \(\dfrac{90}{100}\)

⇔ Qtỏa = (528 + 10080).\(\dfrac{90}{100}\)

⇒ Qtỏa = 9547,2(J)
Nhiệt độ thực của bếp lò là:

Q = m.c.Δt

⇔ 9547,2 = 0,2.380.(x' - 21,2)

⇔ 9547,2 = 76.x' - 1611,2

⇔ -76.x' = -1611,2 - 9547,2

⇒ x' = \(\dfrac{13948}{95}\)

Vậy nhiệt độ thực của bếp lò là \(\dfrac{13948}{95}\)oC.

c)Tui đang suy nghĩ.

5 tháng 3 2021

mnhôm = 0,5kg

mnước = 2kg

t1nước = 20oC

mđồng = 200g = 0,2kg

t2nước = 21,2oC

t = ? oC

cnhôm = 880J/kg.K

cnước = 4200J/kg.K

cđồng = 380J/kg.K

b)H = 10%

tthực của lò = ? oC

c)mđá = 100g = 0,1kg

t1đá = 0oC

t cuối cùng của hệ thống = ? oC

hoặc mnước đá không tan hết

λ = 3,4.105J/kg

-------------------------------------------------

Bài làm:

a)Ta có: Qthu = Qtỏa

⇔ mnhôm.cnhôm.Δt + mnước.cnước.Δt = mđồng.cđồng.Δt

⇔ 0,5.880.(21,2 - 20) + 2.4200.(21,2 - 20) = 0,2.380.(x - 21,2)

⇔ 528 + 10080 = 76.x - 1611,2

⇔ -76.x = -1611,2 - 528 - 10080

⇔ -76.x = -12219,2

⇒ x = 15274951527495

Vậy nhiệt độ của bếp lò bằng 15274951527495oC.

b)Ta có: 9010090100Qtỏa = Qthu

⇔ Qtỏa = Qthu9010090100

⇔ Qtỏa = (528 + 10080).9010090100

⇒ Qtỏa = 9547,2(J) Nhiệt độ thực của bếp lò là:

Q = m.c.Δt

⇔ 9547,2 = 0,2.380.(x' - 21,2)

⇔ 9547,2 = 76.x' - 1611,2

⇔ -76.x' = -1611,2 - 9547,2

⇒ x' = 13948951394895

Vậy nhiệt độ thực của bếp lò là 13948951394895oC.

câu c tui bí.hihi

 

12 tháng 3 2018

Tham khao:

Công thức tính nhiệt lượng

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
15 tháng 3 2022

Gọi \(t\left(^oC\right)\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t\right)=0,6\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=2520\left(100-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

\(Q_{thu}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t-t_2\right)=0,8\cdot880\cdot\left(t-10\right)=640\left(t-10\right)\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow2520\left(100-t\right)=640\left(t-10\right)\)

\(\Rightarrow t=81,77^oC\)

15 tháng 3 2022

Giúp mik vs ạ