Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:
\(2,1^2+h^2=3,5^2\\ \Leftrightarrow h=\sqrt{3,5^2-2,1^2}=2,8m\)
ta có:
nm//ac
bm=cm
=>bn=na
=>nm là đtb của tam giác bac
=>nm = ca/2=0,4
vậy khoảng cánh chân của người đứng trên bật than đối với bức tường là 0,4 m
- Căn cứ vào tính chất đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Vì điểm C cách mép gỗ AB một khoảng không đổi bằng 10cm nên khi tay di chuyển thì đầu bút chì C vạch nên một đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 10cm.
Gọi tam giác tạo thành là tam giác ABC
Với chiếc thang là cạnh huyền AC, khoảng cách của chân thang và chân tường là BC và chiều cao của bức tường là AB:
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{1,5^2+6^2}\approx6,2\left(m\right)\)
Độ dài của chiếc thang nhỏ:
\(A'C'=\dfrac{2}{3}\cdot AC=\dfrac{2}{3}\cdot6,2\approx4,13\left(m\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta tìm được độ cao mà thang đặt đến:
\(A'B'=\sqrt{A'C'^2-B'C'^2}=\sqrt{4,13^2-1^2}\approx4\left(m\right)\)
Điểm cao nhất của thang cách mặt bước tường là:
\(AB-A'B'=6-4=2\left(m\right)\)
Vậy....
Bài giải:
Căn cứ vào tính chất đưởng thẳng song song với một đường thẳng cho trước ta kết luận là vì điểm C cách mép gỗ AB một khoảng bằng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thằng song song với AB và cách AB một khoảng 10cm.
Căn cứ vào tính chất đưởng thẳng song song với một đường thẳng cho trước ta kết luận là vì điểm C cách mép gỗ AB một khoảng bằng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thằng song song với AB và cách AB một khoảng 10cm.
a: Thanh nẹp còn lại phải làm có độ dài là:
căn 6^2+8^2=10(m)
b: AC^2=AB^2+BC^2
=>ΔABC vuông tại B
AC^2=AD^2+DC^2
=>ΔACD vuông tại D
Khoảng cách từ điểm gỗ chạm vào tường trên mặt đất là:
\(\sqrt{2,6^2-1^2}=2,4\left(m\right)\)