K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019


- Thanh chịu tác dụng của trọng lực P đặt tại trung điểm M của thanh AB và lực đẩy Acsimet tại trung điểm N của đoạn MB. Thanh có thể quay quanh O. Áp dụng quy tắc cân bằng đòn bẩy ta có:
P . MH = F . NK (1)
- Gọi S là tiết diện, l là chiều dài của thanh. Ta có:
P = 10. S. D. l và F = 10. Dn.S.\(\frac{1}{2}\)

- Thay vào (1) . Ta có: D=\(\frac{NK}{2MH}.D_n\)

- Mặt khác △OHM∼△OKN Ta có:

\(\frac{KN}{MH}=\frac{ON}{OM}\) Trong đó: ON = OB - MB =\(\frac{l}{3}-\frac{l}{4}=\frac{5l}{12}\)

OM= AM - OA = \(\frac{l}{2}-\frac{l}{3}=\frac{l}{6}\)

\(\frac{KN}{MH}=\frac{ON}{OM}=\frac{5}{2}\) .Thay vào 2 ta được \(D=\frac{5}{4}.D_n=1250kg\)/m3
Vậy khối lượng riêng của thanh đó là 1250

27 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

Giải

Thanh AB là một đòn bẩy có điểm tựa tại O

Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB:

- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có điểm đặt tại trung điểm G của thanh, chiều từ trên xuống, cánh tay đòn là đoạn GH.

- Lực đẩy Ác-si-mét \(\overrightarrow{F_A}\) có điểm đặt tại trung điểm M của đoạn GB (phần ngập nước), chiều từ dưới lên, cánh tay đòn là đoạn MK.

Thanh AB đang cân bằng nên ta có phương trình cân bằng lực:

\(\dfrac{P}{F_A}=\dfrac{MK}{GH}\)

Xét \(\Delta OHG\approx\Delta OKM\Rightarrow\dfrac{MK}{GH}=\dfrac{MO}{GO}\)

Ta có:

\(GB=\dfrac{AB}{2}\Rightarrow GM=\dfrac{AB}{4}\\ AG=\dfrac{AB}{2};AO=\dfrac{AB}{3}\\ \Rightarrow OG=\dfrac{AB}{2}-\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AB}{6}\\ \Rightarrow MO=\dfrac{AB}{4}+\dfrac{AB}{6}=\dfrac{5AB}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{MK}{GH}=\dfrac{MO}{GO}=\dfrac{\dfrac{5AB}{12}}{\dfrac{AB}{6}}=\dfrac{5}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{P}{F_A}=\dfrac{5}{2}\)

Gọi S là tiết điện của thanh.

\(\Rightarrow\dfrac{S.AB.10D}{S.\dfrac{AB}{2}\cdot10D_o}=\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10D}{\dfrac{1}{2}\cdot10D_o}=\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10D}{\dfrac{1}{2}\cdot10000}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow D=1250\left(\text{ }\text{kg/m^3}\right)\)

Khối lượng riêng của thanh là 1250kg/m3

15 tháng 4 2019

\(OG=AB-\frac{AB}{2}-\frac{AB}{3}\)
Chứ nhỉ/?

2 tháng 7 2019

a/ Gọi K là điểm giao nhau giữa mực nc và thah AB, G là trung điểm của thanh mà trọng lực của thanh sẽ tập trung tại đây

gọi H là TĐ của KB

Vậy thì ta cần tìm KB

Có OA= OB/2\(\Rightarrow OA=\frac{l}{3}=\frac{40}{3}\left(cm\right)\Rightarrow OB=\frac{2l}{3}=\frac{80}{3}\left(cm\right)\)

\(AG=BG=\frac{AB}{2}=20\left(cm\right)\)

\(OG+AO=AG\Rightarrow OG=AG-AO=20-\frac{1}{2}OB=20-\frac{1}{2}.\frac{80}{3}=\frac{20}{3}\left(cm\right)\)

Có H là TĐ của KB\(\Rightarrow KH=HB=\frac{KB}{2}\)

\(\Rightarrow OH=OK+KH=OB-KB+\frac{1}{2}KB=\frac{80}{3}-\frac{1}{2}KB\)

Trọng lượng của thanh là:

\(P=d_t.V_{AB}=11200.S.l_{AB}=448000S\left(N\right)\)

Lực đẩy ASM t/d lên thanh là:

\(F_A=d_n.V_{KB}=10000.S.l_{KB}\left(N\right)\)

Theo PTĐB:

P.OG= FA.OH

\(\Leftrightarrow448000S.\frac{20}{3}=10000S.l_{KB}.\left(\frac{80}{3}-\frac{1}{2}l_{KB}\right)\)

Giải ra tìm lKB là xong

Câu b làm tương tự để tìm D của chất lỏng

21 tháng 8 2019

theo PTĐP có nghĩa là gì

24 tháng 4 2017

Cơ học lớp 8

Thanh AB là một đòn bẩy có điểm tựa tại O. Các lực tác dụng lên đòn bẩy AB:

- Trọng lực của thah AB đặt tại trung điểm G của thanh AB, chiều từ trên xuống, cánh tay đòn là đoạn GH.

- Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên thanh AB, có điểm đặt tại trung điểm N của đoạn GB bị ngập trong nước, chiều từ dưới lên, cánh tay đòn là đoạn KN.

Thanh Ab đang cân bằng nên theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có:

\(P.GH=F_A.NK\left(1\right)\)

Gọi trọng lượng riêng của thanh là D, trọng lượng riêng của nước là Dn, S là tiêt diện đáy của thanh, l là chiều dài thanh.

Ta có:

\(P=10D.S.l\\ F_A=10D_n.S.\dfrac{l}{2}\)

Thay vào (1) ta được:

\(10D.S.l.GH=10D_n.S.\dfrac{l}{2}.NK\\ \Rightarrow D.GH=D_n.\dfrac{1}{2}NK\\ \Rightarrow D=\dfrac{NK.D_n}{2GH}\left(2\right)\)

Xét \(\Delta OHG\)\(\Delta OKN\) có:

\(\widehat{OHG}=\widehat{OKN}=90^o\)

\(\widehat{N}\): góc chung

\(\Rightarrow\Delta OHG\approx\Delta OKN\left(g-g\right)\)

Do đó:

\(\dfrac{NK}{GH}=\dfrac{ON}{OM}\)

Ta có:

\(ON=OB-NB=\dfrac{2l}{3}-\dfrac{l}{4}=\dfrac{5l}{12}\\ OG=AG-AO=\dfrac{l}{2}-\dfrac{l}{3}=\dfrac{l}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{NK}{GH}=\dfrac{ON}{OM}=\dfrac{\dfrac{5l}{12}}{\dfrac{l}{6}}=\dfrac{5}{2}\)

Thay vào (2) ta được:

\(D=\dfrac{5.D_n}{2.2}=\dfrac{5.1000}{4}=1250\)(kg/m3)

Vậy khối lượng riêng của thanh kim loại là 1250kg/m3.

23 tháng 4 2017

bài này trong đề thi học sinh gỏi vật lý cấp huyện

13 tháng 1 2022

Hỏi đáp Vật lý

23 tháng 3 2016

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

 => l1=1 (m) 

     l2=0,5(m)

23 tháng 3 2016

vậy điểm O cách A 100 cm cách B 50cm

25 tháng 2 2019

Cơ học lớp 8

9 tháng 10 2022

dn=1 là sao vậy ạ

 

25 tháng 12 2016

Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

30cm=0,3m
  • Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ

  • Gọi h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước
  •  

    Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên FA=P
    <=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.h2
    <=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.0,3
    <=> 10.800.S.h1=10.1000.S.0,3
    <=>h1=10.1000.S.0,3/(10.800.S)
    <=>h1=10.1000.0,3/(10.800)
    <=>h1=0,375m=37,5cm
    @phynit