K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

Trong 1 tháng có đến 3 ngày Chủ Nhật chẵn --> Tháng đó có 5 ngày Chủ Nhật và ngày Chủ Nhật đầu tiên của tháng là ngày chẵn.

=> Ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày 2 (vì nếu là ngày 4 thì tháng đó sẽ không có ngày chủ nhật thứ 5, vì 4 + 4.7 = 32 > 31 )

=> Các ngày chủ nhật trong tháng là ngày 2;9;16;23;30

=> Ngày 15 của tháng đó là thứ bảy

13 tháng 7 2018

Trong 1 tháng có 3 ngày chủ nhật chẵn nên suy ra tháng đó có 5 ngày chủ nhật và ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày chẵn.

- Ngày chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày mùng 2 ( vì nếu là ngày mùng 4 thì tháng đó sẽ không có ngày chủ nhật thứ 5 vì 4 + 4.7=32 > 33 )

- Các ngày chủ nhật trong tháng này là : 2;9;16;23;30

=> Ngày 15 của tháng đó là thứ bảy

# Học tốt

14 tháng 8 2020

Là một ngày lẻ. Vậy chủ nhật cuối cùng của tháng có thể là 25, 27, 29, 31.

14 tháng 8 2020

ngày 26 nhé :)))))

mong là đúng :)

23 tháng 11 2019

Bài K: Do 2 ngày CN liên tiếp cách nhau 7 ngày nên nếu 3 ngày CN đều là ngày chẵn thì tháng đó có 5 ngày CN nhưng ngày CN đầu tiên chỉ có thể bắt đầu từ ngày 2,4,... và 1 tháng có không quá 31 ngày

=> Chỉ có thể các ngày CN là: 2,9,16,23,30

=> Ngày 15 là thứ 7

câu  23 : 

Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 +41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a , b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ ,mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2  nên ta chỉ phân tích được như trên)

 Vì a < b nên a =2

=> b=41

câu 24: ngược lại câu 23 : a=41

câu 25 :

=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15;45

=> Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2

câu 26: có  4 cách:

C1:3+31

C2:5+29

C3: 11 + 23

C4: 17+17

23 tháng 11 2019

thanks 

28 tháng 9 2015

Ta thấy, quãng đường AB người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất :

20 - 5 = 15 (phút) = 1/4(h)

 Quãng đường AB người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất :

36. 1/4(h) = 9 (km)

Hiệu vận tốc giữa hai người :

36 - 30 = 6 (km/h)

Quãng đường AB, người thứ nhất đi hết:

9 : 6 = 1,5 (giờ)

 Vậy quãng đường AB là :

30 . 1,5 = 45 ( km )

      Đáp số : 45 km

28 tháng 9 2015

Do 2 ngày ch nht liên tiếp cách nhau 7 ngày nên nếu 3 ngày ch nht đu là ngày chn thì tháng đó có 5 ngày ch nht nhưng ngày ch nht đu tiên ch có th bt đu t ngày 2,4,... và 1 tháng có không quá 31 ngày

=> Ch có th các ngày CN là: 2,9,16,23,30

=> Ngày 15 là th 7


Ta thấy, quãng đường AB người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất :

20 - 5 = 15 (phút) = 1/4(h)

=> Quãng đường AB người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất :

36. 1/4(h) = 9 (km)

Hiệu vận tốc giữa hai người :

36 - 30 = 6 (km/h)

Quãng đường AB, người thứ nhất đi hết:

9 : 6 = 1,5 (giờ)

=> Vậy quãng đường AB là :

30 . 1,5 = 45 ( km )

      Đáp số : 45 km

 

21 tháng 1 2022

01234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950515253545556575859560616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899100 

okay chx???

24 tháng 5 2019

Câu 1:

Gọi Vtb là vận tốc trung bình của  người đó

V1 = 15 km/h; V2 = 10km/h

Ta có: Vtb = AB/t ( t là thời gian đi ) 

V1 = AB/2t1

V2 = AB/2t2

=> t = t1 + t2 = AB/2V1 + AB/ 2 V2

=> Vtb = \(\frac{1}{\frac{1}{2.15}+\frac{1}{2.10}}=\frac{1}{\frac{1}{30}+\frac{1}{20}}=\frac{1}{\frac{1}{12}}=12\left(\frac{km}{h}\right).\)

24 tháng 5 2019

Câu 2: 

Gọi 2 số đó là a và b. Ta có : a/b=7/12

a+10/b=3/4 => a+10/b - a/b = 3/4 - 7/12

<=> 10/b = 1/6 => b = 10 : 1/6 = 60

=> a = 7/12 x 60 = 35.

Vậy hai số đó lần lượt là 35 và 60.