Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
a : 3 dư 2 \(\Rightarrow\)a + 1 \(⋮\)3
a : 7 dư 6 \(\Rightarrow\)a + 1 \(⋮\)7
\(\Rightarrow\)a + 1 \(⋮\)21
\(\Rightarrow\)a + 1 là B(21)
\(\Rightarrow\)a + 1 = 21.k (k \(\in N\))
a = 21.k - 1
a = 21.k - 21 + 21 - 1
a = 21.(k-1) + 20
\(\Rightarrow\)a : 21 dư 20
Do a chia 7 dư 4, a chia 9 dư 6
=> a - 4 chia hết cho 7, a - 6 chia hết cho 9
=> a - 4 + 7 chia hết cho 7, a - 6 + 9 chia hết cho 9
=> a + 3 chia hết cho 7, a + 3 chia hết cho 9
=> a + 3 thuộc BC(7,9)
Mà (7,9)=1 => a + 3 thuộc B(63)
=> a + 3 chia hết cho 63
=> a chia 63 dư 60
Vậy số dư khi a chia cho 63 là 60
Ủng hộ mk nha ^-^
a chia 7 dư 4; a chia 9 dư 6 thì (a+3) sẽ chia hết cho cả 7 và 9. Khi đó, a+3 có dạng: a+3 = 7*9*k = 63*k
=> a = 63*k - 3 = 63*(k-1) + 60
Do đó a chia 63 dư 60.
Ta có :
Nếu a + 3 thì chia hết cho 7
Nếu a + 3 thì chia hết cho 9
a + 3 thì chia hết cho cả 7 và 9
mã 7 và 9 nguyên tố cùng giống nhau
a + 3 chi hết cho 63
Khi a chia cho 63 thì sẽ dư 60
k cho mình nha bạn Nguyễn Lê Cát Tường 10
Gọi số dư khi chia a cho 63 là r thì a = 63k + r (0 =< r < 63) (1)
Theo bài ra ta có: a chia 7 dư 4 => r chia 7 dư 4 (vì 63k chia hết cho 7)
Ta lại có: a chia 9 dư 6 => r chia 9 dư 6 => r = 9m+6 (m nguyên, m thuộc [0;6])
r chia 7 dư 4 => r - 4 chia hết cho 7 hay 9m+2 chia hết cho 7 (2)
Vì m thuộc [0;6] => (2) chỉ thỏa mãn khi m = 6 => r = 9.6 + 6 = 60.
Đáp số:60
Gọi số dư khi chia a cho 63 là r ---> a = 63k + r (0 =< r < 63) (1)
Theo giả thiết a chia 7 dư 4 ---> r chia 7 dư 4 (vì 63k chia hết cho 7)
Tương tự a chia 9 dư 6 ---> r chia 9 dư 6 ---> r = 9m+6 (m nguyên, m thuộc [0;6])
r chia 7 dư 4 ---> r - 4 chia hết cho 7 hay 9m+2 chia hết cho 7 (2)
Vì m thuộc [0;6] ---> (2) chỉ thỏa mãn khi m = 6 ---> r = 9.6 + 6 = 60.
Trả lời : 60.
20 nha