K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

 Ta biết một số chính phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nó là số lẻ. Vì vậy chữ số hàng chục của 5 số chính phương đã cho là 1,3,5,7,9 khi đó tổng của chúng bằng 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52 là số chính phương 

11 tháng 8 2016

 Nếu một số chính phương M = a2 có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số tận cùng của a là 4 hoặc 6  a2  a 2  4 Theo dấu hiệu chia hết cho 4 thì hai chữ số tận cùng của M chỉ có thể là 16, 36, 56, 76, 96  Ta có: 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52 là số chính phương

Giả thuyết Riemann2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với...
Đọc tiếp

Giả thuyết Riemann

2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự.

Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. và theo David Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại.

Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức. Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.

0
3 tháng 10 2017

Gọi tuổi anh sang năm là ab

6ab x 6 = 1ab

6ab = 100 + ab

5ab = 100

ab = 20

Tuổi anh năm nay là 20-1 = 19 tuổi

3 tháng 10 2017

Tuổi anh sang năm kém 6 lần tuổi anh  sang năm là 100 tuổi.

Coi tuổi anh sang năm là 1 phần thì  6 lần tuổi anh sang năm là 6 phần như thế.

Hiệu số phần bằng nhau là:

6 – 1 = 5 ( phần)

Tuổi anh năm nay là:

100 : 5 – 1 = 19 (tuổi)

        Đáp số : 19 tuổi

3 tháng 10 2017

Còn một cách tính nhanh hơn!

         Giải 

Gọi tuổi anh sang năm là ab ta có :

ab × 6 = 1ab => 5 × ab =100

Tuổi anh của An là: (100 : 5) – 1 = 19 ( tuổi )

                         Đáp số : 19 tuổi 

11 tháng 4 2016

Gọi số tuổi của anh Dũng là ab

Theo đề bài ta có:

ab \(\times6=\) 1ab

=> ab + ab  \(\times5=100+\)ab

=> ab \(\times5=100\) (cùng bớt cả 2 bên đi ab)

=> ab = \(100\div5=20\)

Vậy năm nay anh Dũng 20 tuổi.

24 tháng 5 2024

Gọi số tuổi chị Mai năm sau là: ab

Theo bài ra tao có:

Ab x 6 = 1 a b 

abx 6 = 100 +ab

ab x 6 - ab= 100 

ab x ( 6 - 1) = 100

ab x 5 = 100

ab = 100 : 5 = 20 tuổi

AB = 20 tuổi

Tuổi chị Mai hiện nay là :20 - 1 = 19 tuổi 

Đáp số 19 tuổi

15 tháng 4 2017

ukukukukukukukukukuk

15 tháng 4 2017

gọi tuổi cô L là ab(gạch trên đầu).theo đề ra t/có;

ab x5 =1ab

ab x5 =100 +ab

taco sơ đồ ab:/-/  hiệu là 100

             1ab : /-/-/-/-/-/

tuổi cô L năm sau là

100:(5-1)=25 t

tuổi cô L hiện nay 

25-1=24 tuoi 

ds:24tuoi

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 
Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 
=> p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 
Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) 

Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ.

29 tháng 5 2017

Tham khảo nè bác :)

Câu hỏi của Đỗ Văn Hoài Tuân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 

Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 => p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 

Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ

(đ.p.c.m)