K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2016

Một số chính phương không thể có tận cùng bằng 14 vì nếu số đó có tận cùng là 14 thì số đó chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4, không phải số chính phương

2 tháng 8 2020

Bg

Ta có: A = 3 + 32 + 33 +...+ 32016 

=> 3A = 3.(3 + 32 + 33 +...+ 32016)

=> 3A = 32 + 33 + 34 +...+ 32017 

=> 3A - A = (32 + 33 + 34 +...+ 32017) - (3 + 32 + 33 +...+ 32016)

=> 2A = 32017 - 3

=> A = (32017 - 3) ÷ 2

a) => A = (34.504 + 1 - 3) ÷ 2

Dạng 34k + 1 (với k thuộc N) = (...3)

=> A = [(...3) - 3] ÷ 2

=> A = (...0) ÷ 2

=> A = (...5) hay A = (...0)

Câu b chưa làm được xin lỗi bạn nhiều! 

2 tháng 8 2020

À, nghĩ ra câu b rồi:

b) Ta có A chia hết cho 3 => nếu A là số chính phương thì A chia hết cho 32 => A chia hết cho 9

A = (32017 - 3) ÷ 2

=> A = 3.(32016 - 1) ÷ 2

=> A = 3 ÷ 2.(32016 - 1)

=> A = 1,5.(32016 - 1)

=> A = 1,5.(32.1008 - 1)

=> A = 1,5.(91008 - 1)

Vì 91008 chia hết cho 9 mà 1 không chia hết cho 9

=> 91008 - 1 không chia hết cho 9

Và 1,5 không chia hết cho 9

=> 1,5.(91008 - 1) không chia hết cho 9

=> A = 3 + 32 + 33 +...+ 32016 không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương.

27 tháng 1 2018

goi thương cuối cung là x , số cần tìm là ab5 

thương tìm dc cộng 9 thì chia hết cho 9 nên thương dó có dạng 9x-9

thương tìm dược cộng 8 thì chia hết cho 8 nên thương có dang \(\left(9x-9\right).8-8\)

số dó cong thêm 7 thì dc 1 số chia hết cho 7 nên \(\left[\left(9x-9\right).8-8\right].7-7=\)ab5

suy ra 504x-567=ab5  dk x<=3)

nen 504x có chữ só tận cùng =2 suy ra x= 3

nên số cần tìm 945

nguồn bạn cùng lớp 

25 tháng 11 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/766752.html

30 tháng 12 2017

Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A 1 đơn vị thì số A sẽ tăng thêm 1111 đơn vị hay A + 1111 = B (1).

Đặt A = a2 và B = b2 với a,b thuộc N*.

Từ (1) => a2 + 1111 = b2  => b2 - a2 = 1111 => (a + b)(b - a) = 1111. (2)

Vì a, b thuộc N* nên a + b > b - a. (3) Ta có : 1111 = 11.101 (4)

Từ (2), (3) và (4) => a + b = 101 và b - a = 11. => a = 45 và b = 56.

=> A = 2025 và B = 3136.

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi. Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và...
Đọc tiếp

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi:

 Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi.

 Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và y?

 2. Tỉ số của 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số của 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 Đại lượng này là x, đại lượng kia là y? Vậy 2 giá trị bất kì của đại lượng x là gì? 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng kia là gì? Cho ví dụ?

 Bài toán 1 bài Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuân như sau:

 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?

Phần giải có ghi: Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam. Do đó khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên có \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\).

 Nếu 2 đại lượng của từng thanh chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì có liên quan gì đến \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\)?

Bài toán 2 có thể cho mình cách giải và giải thích vì sao?

 

1
12 tháng 9 2017

Cái đề sao mà dài... Chị coppy lên hỏi thẳng gg chứ không cần đăng lên đây cũng được. :))