Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
3 720 598 đọc là: Ba triệu bảy trăm hai mươi nghìn năm trăm chín mươi tám
Chữ số 7 trong số 3 720 598 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn
72 564 000 đọc là: Bảy mươi hai triệu năm trăm sáu mươi tư nghìn
Chữ số 7 trong số 72 564 000 thuộc hàng chục triệu, lớp triệu
897 560 212 đọc là: Tám trăm chín mươi bảy triệu năm trăm sáu mươi nghìn hai trăm mười hai
Chữ số 7 trong số 897 560 212 thuộc hàng triệu, lớp triệu
b)
8 151 821 = 8 000 000 + 100 000 + 50 000 + 1 000 + 800 + 20 + 1
2 669 000 = 2 000 000 + 600 000 + 60 000 + 9 000
6 348 800 = 6 000 000 + 300 000 + 40 000 + 8 000 + 800
6 507 023 = 6 000 000 + 500 000 + 7 000 + 20 + 3
c)
2 000 000 viết là 2 triệu
380 000 000 viết là 380 triệu
456 000 000 viết là 456 triệu
71 000 000 viết là 71 triệu
Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Đáp án A
a. … = 80 : (4 x 10)
= 80 : 4 : 10
= 20 : 10 = 2
b. … = 150 : (10 x 5)
= 150 : 10 : 5
= 15 : 5 = 3
c. … = 80 : (8 x 2)
= 80 : 8 : 2
= 10 : 2 = 5
a: Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{2}{9}+\dfrac{6}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{8}{9}=\dfrac{8}{9}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)\)
b: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{1}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}\). Vậy \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)\)
Đề của anh bị sai mới đúng chứ ạ? Anh Đạt ghi là \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}\) chứ có phải \(\dfrac{2}{5}\) đâu ạ?
a)
24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
Vậy ba biểu thức A, B, C có giá trị bằng nhau.
b)
720 : 60 = 720 : ( 10 x 6)
= (720 : 10) : 6
= 72 : 6 = 12
c)
450 : (5 x 3) = 450 : 5 : 3
= 90 : 3 = 30
9 000 : (9 x 2) = 9 000 : 9 : 2
= 1 000 : 2 = 500