Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ : 68 : 48 = 1 [ dư 20 ]
68 : 16 = 3 [ dư 20 ]
Từ đây có thể thấy, nếu số chia càng lớn thì thương càng nhỏ. Nếu số chia càng nhỏ thương càng lớn và nếu có số dư thì vẫn như nhau.
Đáp số: thương tăng thêm 2 đơn vị và số dư không thay đổi
1.
Gọi số đó là A, thương ở mỗi phép chia là k. Ta có:
A = 64k + 38 = 67k + 14
\(\Rightarrow\)64k + 38 = 67k + 14
\(\Rightarrow\)24 = 3k
\(\Rightarrow\)k = 8
Số cần tìm là:
8 . 67 + 14 = 550
2.
Vì chia 126 cho 1 số được số dư là 33 nên 126 - 33 = 93 chia hết cho số đó(Số đó không thể bằng 1 hoặc 0 vì số nào cũng chia hết cho 1 và không số nào chia được cho 0)
Vì 93 chia hết cho số chia nên số chia có thể là: 3, 21, 93(không bt còn thiếu số nào nữa không)
Vậy số chia cần tìm là 3, 21, 93.
Nguyễn Văn Tân, ai mà chả phải hỏi, đến Đinh Tuấn Việt còn hỏi nữa là
Cách 1 : ví dụ
Ví dụ số chia cho 45 dư 17 thì số chia 45 cộng số dư 17 thì ra số bị chia
45 + 17 = 62
ta lấy số ví dụ chia cho 15 = 62 : 15 = 4 ( dư 2 )
Cách 2 : Chia từng số
ta thấy số chia 45 chia hết cho 15 , 17 chia 15 thì dư 2 nên A chia 15 dư 2
100% đúng
1, Nhận xét: 45 : 15 = 3
do đó khi A chia cho 15 thì thương sẽ tăng lên 3 lần
mà số dư 17 > 15 nên 17 : 15 = 1 dư 2
Vậy A chia 15 thì được thương là một số gấp 3 lần thương ban đầu và cộng thêm 1 và số dư là 2.
thương x3+2 và số dư là 9
Thương x 3 +2 số dư =9