Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của m như hình vẽ
Áp dụng định luật II New tơn cho m:
Chọn C.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì ngoại lực duy nhất P3 làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:
Xét riêng vật m1: T1 = m1a = 5(N).
Xét riêng vật m2: T2 – T1 = m2a => T2 - 5 = 2.5 => T2 = 15(N).
=> T2 + 2T1 = 25(N).
1)
Theo định luật II Newton ta có:
\(\vec{P} + \vec{N} + \vec{T} + \vec{F}_{ms} = m\vec{a}\)
Chiếu theo phương ngang đối với vật A, chiều dương cùng chiều chuyển động
=> \(0+0+T - F_{ms} = m_A a ~~~(1)\)
Chiếu theo phương thẳng đứng đối với vật B, chiều dương cùng chiều chuyển động
=> \(P_B +0 - T + 0= m_B a~~~(2)\)
Cộng \((1)\) và \((2)\) ta có: \(P_B - F_{ms} = (m_A + m_B)a\)
=> \(a = \dfrac{P_B - F_{ms}}{m_A + m_B} = \dfrac{m_Bg - km_Ag }{m_A + m_B}=5~(m/s^2)\)
2)
Từ \((1)\) => \(T = m_Aa + F_{ms} = 1,5~ (N)\)
Chọn C.
Bỏ qua khối lượng ròng rọc: T1 = T2 = T
Dây không dãn: a = a1 = a2 = a.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho từng vật với chiều dương tương ứng như hình vẽ, ta có: